Hiển thị các bài đăng có nhãn han-rang-tham-my. Hiển thị tất cả bài đăng

Nên bọc sứ hay trám răng sâu cho trẻ

14:37:00 Add Comment
Nên bọc sứ hay trám răng sâu cho trẻ

Trám răng thẩm mỹ có thể nói là phương pháp điều trị tạm thời. Vì trám răng giúp hàn khít lại các lỗ sâu răng. Và hiệu quả mà nó đạt được cũng như duy trì được chỉ một thời gian ngắn. Sau một thời gian sử dụng miếng trám thể nào cũng sẽ bị bong tróc hoặc bị bung ra khỏi vị trí trám do các va chạm hoặc do kích thích từ lực nhai, axit từ thực phẩm…

Vì thế, có thể bọc răng sứ là phương pháp tốt tuy nhiên tình trạng răng miệng bệnh nhân có thể không phù hợp với phương pháp điều trị này. Nên có thể nói, nên bọc răng sứ hay hàn răng sâu cho trẻ https://goo.gl/m0fKbo bác sĩ không thể nói trước được mà cần phải thăm khám và xác định tình trạng răng miệng của bệnh nhân trước rồi mới có thể đưa ra kết luận chính xác.

Nên bọc răng sứ hay trám răng cho răng sâu ?.
Nên bọc răng sứ hay trám răng cho răng sâu là câu hỏi mà bác sĩ nha khoa nhận được nhiều nhất khi điều trị sâu răng cho các đối tượng bệnh nhân. Và vấn đề nên bọc răng sứ hay trám răng cho răng sâu phụ thuộc vào nhiều yếu tố răng miệng của bệnh nhân.

Tới khi đó, vi khuẩn lại có thể tiếp tục tấn công vào các lỗ sâu vào bên trong răng và tiếp tục gây bệnh cho răng và ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng. Còn đối với những trường hợp bệnh nhân có răng yếu và xương hàm không tốt thì không đủ điều kiện để đáp ứng. Vậy có nên hàn răng cho bé 3 tuổi https://goo.gl/CEA26y
Nên bọc sứ hay trám răng sâu cho trẻ
Nên bọc sứ hay trám răng sâu cho trẻ

Trám răng là một phương pháp điều trị được nhiều bệnh nhân lựa chọn bởi chi phí mềm cũng như cách thực hiện điều trị đơn giản. Tuy nhiên, nó lại không phải là phương pháp điều trị tốt.

Bọc răng sứ chính là giải pháp tốt cho tình trạng này, với bọc răng sứ, bệnh nhân không những bảo tồn được răng mà còn cho khả năng ăn nhai như răng thật. Vẻ thẩm mỹ mà phương pháp điều trị này mang lại cho hàm răng là không thể phủ nhận được nó tuyệt vời như thế nào. Hơn nữa, với bọc răng sứ, vi khuẩn khó mà tấn công được vào cấu trúc răng và gây tổn thương cho răng.

Mặc dù là phương pháp điều trị tốt, tuy nhiên phương pháp này không phải là lựa chọn chung cho tất cả các đối tượng bệnh nhân. Chỉ những bệnh nhân có hàm răng chắc khỏe, xương ổ răng còn vững vàng, và chân răng sâu vẫn còn tốt hoặc răng kế cạnh răng sâu thật sự khỏe mạnh mới có thể đáp ứng đầy đủ điều kiện để thực hiện bọc răng sứ.

►Xem thêm: Han rang sua cho be https://goo.gl/8CbeJY

Trám răng có cần phải lấy tuỷ không ?

13:43:00 Add Comment

Trám răng có cần lấy tuỷ không ? Trám răng lấy tủy được chỉ định khá phổ biến, đặc biệt trong các trường hợp bị viêm tủy hay bị sâu răng. Phương pháp này được áp dụng là cần thiết và đôi khi là bắt buộc với những chiếc răng viêm tủy.


Có cần thiết phải trám răng lấy tủy không?

Răng sâu nặng cũng không tránh khỏi trường hợp phải trám răng lấy tủy vì khi răng sâu nặng. mô răng sâu sẽ gây ảnh hưởng đến tủy răng. Muốn lấy sạch phần mô răng sâu này không thể không tác động đến tủy răng. Bởi vậy, cần phải thực hiện đồng thời việc nạo mô răng sâu với việc lấy tủy. Sau đó mới thực hiện trám răng để phôi phục lại hình thể răng, bù đắp lượng mô răng thật đã mất để răng thực hiện được chức năng ăn nhai bình thường.

Có cần thiết phải trám răng lấy tủy không?

Chỉ trong những trường hợp răng chớm sâu hoặc sâu răng nhẹ mới tránh được việc trám răng lấy tủy. Bạn chỉ cần nạo đi một lượng nhỏ men răng bị sâu sau đó trám lại là có thể hoàn tất mà không cần tác động đến tủy răng.

Cấy ghép răng implant

Nếu phải lấy tủy biện pháp sẽ hết sức nhẹ nhàng, trám răng cũng sẽ ứng dụng theo công nghệ Laser Tech hiện đại.

Công nghệ sử dụng laser nha khoa để tạo liên kết bền vững và chắc chắn hơn giữa vật liệu trám với bề mặt mô răng sinh lý. Khả năng bám dính của vật liệu được gia tăng với các chân bám cứng chắc, kín khít, không xảy ra tình trạng khoang rỗng trong xoang trám mà các kỹ thuật thông thường dễ mắc phải.

Với công nghệ này, việc hàn trám sẽ hoàn tất chỉ trong thời gian ngắn, hạn chế xâm lấn răng thật và tủy răng, ngăn ngừa được tình trạng ê buốt sau trám, nên hỗ trợ ăn nhai được bình thường, bền chắc dài lâu.

Nếu như còn thắc mắc nào về trám răng có cần lấy tuỷ không hay có cần thiết trám răng lấy tuỷ không thì bạn có thể liên hệ nha khoa KIM theo tổng đài 19006899 để được tư vấn và giải đáp nhé!

Nhổ răng khôn có nguy hiểm không?

09:37:00 Add Comment

Răng khôn hay răng số 8 trong nha khoa thường được khuyến cáo nhổ bỏ trước khi nó gây ra những biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng trực tiếp đến cơ thể, đặc biệt là những răng khôn bị mọc lệch, mọc ngầm.



Tất nhiên, không phải tất cả các trường hợp mọc răng số 8 đều cần nhổ bỏ, chỉ khi răng mọc ngầm, mọc lệch, đâm vào răng số 7 gây đau nhức, ê buốt kéo dài thì nha sỹ sẽ chỉ định nhổ răng số 8.
Nhổ răng số 8 có nguy hiểm không sẽ phụ thuộc khá nhiều vào kỹ thuật của nha sỹ cũng như tình trạng sức khỏe của người bệnh. Cũng có một số biến chứng nhổ răng số 8 có thể xảy ra bởi vị trí đặc biệt của nó, nguyên nhân chủ yếu là do nha sỹ thiếu chuyên môn cũng như kinh nghiệm, không tuân thủ các bước thăm khám bắt buộc trước khi nhổ, không xác định được hình dáng cũng như thế răng có tác động đến răng khác hay không.


Nhổ răng số 8 thực chất chỉ là một tiểu phẫu thực hiện trong vòng 15-20 phút với dụng cụ cơ bản là kìm và nạy nha khoa. Nhổ răng khôn mọc lệch cũng không hề tác động đến dây thần kinh trong xương hàm bởi các dây thần kinh này đã được bảo vệ khá tốt, nằm tách biệt và cách xa chân răng khôn.

Thông thường, trong một số trường hợp nhổ răng phức tạp như nhổ răng số 8 mọc lệch, mọc ngầm thì bác sỹ sẽ tiến hành chụp X-quang hoặc chụp phim 3D trước tiên nhằm xác định thế răng mọc như thế nào, hình dạng của răng khôn ra sao, vị trí của răng có tác động đến dây thần kinh hay không mới quyết định nhổ. Bạn nên tìm hiểu nhổ răng số 8 ở Nha Khoa KIM trước khi thực hiện.

Mọi thắc mắc bạn có thể liên hệ Nha Khoa KIM, với hơn 15 năm kinh nghiệm, chúng tôi sẽ giải đáp thắc mắc của bạn một cách dễ hiểu và chính xác nhất.

Mách bạn cách hàn răng khi mang thai an toàn cho mẹ và bé

16:40:00 Add Comment
Mách bạn cách hàn răng khi mang thai an toàn cho mẹ và bé

Hàn răng là phương pháp sử dụng chất liệu đặc biệt để bít đầy vào chỗ rỗng sau khi nạo phần bị sâu, để không có chỗ trống cho thức ăn và vi khuẩn “lưu trú” gây sâu răng trở lại gây tổn hại đến răng, đảm bảo ăn nhai bình thường. Vậy có nên hàn răng khi mang thai không và thực hiện khi nào là hợp lý ?


→Bà bầu có được hàn răng: http://tramrangsau.vn/han-rang-khi-mang-thai-duoc-thuc-hien-nhu-the-nao/

1/ Hàn răng khi mang thai có ảnh hưởng gì không? Nên thực hiện khi nào?

Việc hàn răng khi mang thai, nếu không sử dụng thuốc tê thì hoàn toàn vô hại cho cả bà bầu và thai nhi, tuy nhiên tùy thuộc vào tuổi của thai nhi mà bác sỹ sẽ quyết định có nên hàn trám hay không.

Hàn răng khi mang thai tốt nhất bạn nên thực hiện ở tháng thứ 4 đến tháng thứ 6, khi này thai nhi đã phát triển ổn định, việc đi lại của bạn cũng không gặp nhiều khó khăn. Nếu đang trong thai kỳ tháng thứ 5, bạn hoàn toàn có thể thực hiện hàn răng.

Khoảng thời gian 3 tháng đầu (tam cá nguyệt đầu) là thời gian thai nhi đang có sự phát triển các cơ quan trong cơ thể nên giai đoạn này rất nhạy cảm, nên tuyệt đối cẩn thận và tránh những tác động đến cơ thể.

Vào 3 tháng cuối thai kỳ, người mẹ thường khó thở, mệt mỏi nếu phải nằm trên ghế lâu khi điều trị, do đó 3 tháng giữa là thời gian thuận lợi nhất để đi hàn răng hay điều trị tủy, lúc này các cơ quan trong cơ thể thai nhi cũng đã phát triển đầy đủ. Bạn đang mang thai ở tháng thứ 5 thì nên đi khám ngay, phòng ngừa trường hợp để lâu sâu răng gây ra viêm tủy thì rất khó khăn trong việc điều trị, khiến nguy cơ ảnh hưởng đến thai nhi cao hơn.

Tuy nhiên, bạn nên chú ý khi khám răng cần thông báo cụ thể tình hình thai nhi cho bác sỹ, không sử dụng gây tê hay chụp phim. Thao tác lấy tủy cũng nên tránh để không tác động đến thai nhi.

2/ Mách bạn cách hàn răng khi mang thai an toàn cho mẹ và bé


Công nghệ hàn răng thẩm mỹ Laser Tech mà Nha khoa KIM áp dụng là phương pháp hàn răng hiệu quả, an toàn nhất hiện nay ngay cả đối với phụ nữ mang thai. Đây là phương pháp sử dụng tia laser kết hợp với vật liệu trám có tính tương thích cao làm tăng độ kết dính, bền chắc của miếng dán gấp chục lần và mang lại giá trị thẩm mỹ cao. Vật liệu hàn được Nha khoa KIM sử dụng đã được chứng nhận là an toàn tuyệt đối với cơ thể, không gây dị ứng, kích ứng nên bạn có thể yên tâm.

➣ Hạn chế tối đa việc xâm lấn mài cùi răng như bọc răng sứ, không làm thay đổi cấu trúc răng hay tác động đến xương hàm. So với những phương pháp trám bằng thông thường thì công nghệ Laser Tech giữ cho miếng dán được bền lâu, không bị bong ra và có chức năng chịu lực tốt do được tăng cường hàng ngàn chân bám cố định nhỏ li ti trên bề mặt răng.

➣ Chất liệu trám đảm bảo tính thẩm mỹ cao, không bị lộ, không bong tróc hay ảnh hưởng đến mô răng, men răng mà vẫn ăn nhai bình thường.

➣ Các thao tác hàn trám được bác sĩ thực hiện nhẹ nhàng, đúng kỹ thuật và nhanh gọn nên không hề tạo cảm giác khó chịu, ê buốt cho người trám hoặc ảnh hưởng đến thai nhi.


Để được thăm khám và tư vấn cụ thể hơn về vấn đề hàn răng khi mang thai nên thực hiện khi nào hay không cũng như mức chi phí hàn răng sâu, bạn vui lòng liên hệ với Nha khoa KIM theo số hotline 1900.6899. Các bác sỹ luôn sẵn lòng thăm khám và tư vấn miễn phí cho bạn.


Bạn đọc quan tâm:

hàn răng giá bao nhiêu tiền
boc rang su

Khi nào nên hàn răng bạn đã biết chưa ?

16:16:00 Add Comment
Khi nào nên hàn răng bạn đã biết chưa ?

Hàn răng (hay trám răng) có thể hiểu một cách đơn giản là dùng vật liệu đặc biệt để khôi phục lại hình dáng và chức năng của răng. Vậy bạn đã biết khi nào nên hàn răng chưa ? Cùng tìm hiểu thông qua bài viết sau đây nhé!

Những trường hợp áp dụng phương pháp hàn răng

Hàn răng được thường sử dụng trong các trường hợp sau:

Những trường hợp áp dụng phương pháp hàn răng
Những trường hợp áp dụng phương pháp hàn răng
- Sâu răng: dùng vật liệu hàn để bịt kín lỗ sâu răng, ngăn không cho vi khuẩn hoặc các tác nhân bên ngoài như nhiệt độ, hoá chất tấn công, huỷ hoại tuỷ răng.

- Chấn thương: trong các tình huống tai nạn khiến cho răng gẫy hoặc vỡ thì vật liệu hàn được sử dụng để tái tạo lại hình dáng ban đầu, đồng thời đảm bảo tốt chức năng nhai của răng.

- Mòn răng: ví dụ trong trường hợp đánh răng quá mạnh, dùng bàn chải lông cứng, khiến cho lớp men răng ở bề mặt cổ răng bị hao mòn đáng kể, lộ lớp ngà răng, khiến người bệnh rất nhạy cảm khi ăn uống đồ nóng hoặc lạnh. Khi đó người ta có thể hàn bịt vết mòn, bảo vệ lớp ngà răng.

- Nhu cầu thẩm mỹ: ví dụ như khi răng cửa có màu vàng, mất thẩm mỹ, có thể sử dụng chất hàn răng có màu trắng để bao bọc bề mặt răng, làm cho răng trở nên trắng.
Các loại vật liệu hàn răng

Có 3 loại vật liệu được sử dụng nhiều nhất trong hàn răng là A-man-gam, chất dẻo tổng hợp và xi-mang silicat (hay còn gọi là xi-măng sứ). Việc lựa chọn từng loại vật liệu tuỳ thuộc vào các yếu tố cụ thể như: đòi hỏi phòng chống sâu răng, kinh nghiệm và tay nghề của nha sĩ, yêu cầu thẩm mỹ của bệnh nhân, đòi hỏi về khả năng chịu lực của miếng hàn…

1. A-man-gam: Là loại vật liệu hàn răng được sử dụng lâu đời nhất, có trên 100 năm tuổi. Đây là một hỗn hợp của các phần tử kim loại bao gồm thuỷ ngân, bạc, kẽm, đồng…

- Ưu điểm của A-man-gam: là rẻ, dễ dùng, sức chịu lực tốt nên thường được dùng trong các lỗ hàn to hoặc ở những nơi chịu áp lưc lớn như mặt nhai của răng hàm.

- Nhược điểm: là không thẩm mỹ do có màu xám bạc (xem hình). Do đó thường chỉ được dùng để hàn răng ở phía trong của hàm răng như răng hàm. Ngoài ra, A-man-gam còn dẫn nhiệt tốt, ảnh hưởng đến cảm giác của người bệnh khi ăn thức ăn nóng, lạnh.

2. Xi-mang silicat: cũng là loại vật liệu được sử dụng từ lâu. Nó có tính thẩm mỹ cao hơn A-man-gam do màu sắc gần giống màu của răng.

- Ưu điểm của xi-măng này là dễ sử dụng, giá rẻ, dẫn nhiệt kém, bám vào răng rất chắc nên ít trường hợp bị rơi ra sau khi hàn. Ngoài ra một số loại xi-mang silicat có chứa Flo, do đó có khả năng chống sâu răng.

- Nhược điểm là yếu, khả năng chịu lực và chống mòn kém, do đó chỉ dùng để hàn cổ răng, là nơi dễ phát sinh sâu răng và ít chịu tác động của ngoại lực có cường độ lớn.

3. Nhưa tổng hợp (composite): Đây là loại vật liệu mới nhất, được phổ biến rộng rãi trong những năm gần đây. Ở nước ngoài, composite đang ngày càng được ưa chuộng bởi nhiều tính năng ưu việt của nó, hơn hẳn A-man-gam và xi-mang silicat. Ở nước ta hàn composite còn được gọi là trám răng thẩm mỹ.

- Ưu điểm nổi bật nhất của composite là tính thẩm mỹ rất cao (xem hình). Có rất nhiều màu khác nhau để chọn lựa cho phù hợp với các màu răng khác nhau. Hơn nữa, độ cứng, độ chịu lực, chịu mòn của composite cũng cao hơn xi-mang (tuy nhiên vẫn kém A-man-gam). Do vậy có thể dùng nó để hàn nhiều vị trí khác nhau trong miệng, từ những nơi đòi hỏi thẩm mỹ như răng cửa cho đến những nơi đòi hỏi khả năng chịu lực tốt như răng hàm.

- Nhược điểm của composite: Đòi hỏi nha sĩ phải có tay nghề cao, thao tác chính xác, nếu không miếng hàn sẽ không đạt chất lượng yêu cầu (ví dụ như không bền, dễ bị rơi ra hoặc dễ bị tái phát bệnh sâu răng). Một điểm cần lưu ý nữa là khả năng chịu mòn, chịu áp lực của nhựa tổng hợp vẫn còn kém hơn nhiều so với A-man-gam.

Vì những đặc điểm trên mà composite thường được dùng để hàn răng cửa hoặc những lỗ hàn bé ở răng và hàn cả ở cổ răng. Tính năng của composite vẫn đang không ngừng được cải thiện và trong tương lai gần đây sẽ là vật liệu số một để hàn răng.

Nếu như còn thắc mắc nào liên quan đến khi nào nên hàn răng hoặc các vấn đề răng hàm mặt khác thì bạn có thể liên hệ nha khoa KIM theo số 19006899 để được tư vấn và giải đáp chi tiết nhất nhé!


trám răng tại nhà

Nguồn: http://tramrangsau.vn/