Hiển thị các bài đăng có nhãn nho-rang. Hiển thị tất cả bài đăng

Những lưu ý chăm sóc sau khi nhổ răng

14:12:00 Add Comment

Nhổ răng là chỉ định bắt buộc khi răng đã bị tổn thương nghiêm trọng và có khả năng gây ảnh hưởng đến các răng khỏe mạnh bên cạnh. Tuy là thủ thuật không quá phức tạp nhưng nhổ răng cũng đòi hỏi chuyên môn của bác sĩ cùng với thiết bị tiên tiến thì mới thực hiện hiệu quả và an toàn cho bệnh nhân.

1.Các trường hợp được chỉ định nhổ răng: http://hoichinhnha.edu.vn/phuong-phap-lam-khit-rang-thua-hieu-qua-nhat.html



+ Răng sâu, viêm tủy, viêm nha chu nặng.
+ Răng mọc lệch, mọc lộn xộn.
+ Răng khôn mọc ngầm, mọc lệch.
+ Hay khi cần nhổ bớt răng để thực hiện niềng răng chỉnh nha

Răng sâu được chia làm nhiều mức độ khác nhau và không hẳn cứ răng nào bị sâu thì phải nhổ bỏ. Thực tế có những trường hợp răng sâu được khôi phục và bảo toàn khá tốt giúp người bị răng sâu phục hồi gần 80 – 90% hình dáng và chức năng ăn nhai của răng.

Tuy nhiên, nếu răng bị sâu quá nghiêm trọng: mức độ sâu răng đã ăn lan sang tủy; tủy răng chết gây nhiễm trùng, răng lung lay quá nhiều do viêm nha chu, răng khôn mọc kẹt, mọc lệch gây tai biến… thì nhổ bỏ được xem là giải pháp cần thiết. http://hoichinhnha.edu.vn/cach-dieu-tri-rang-khon-moc-ngang-hieu-qua.html
2. Chăm sóc răng sau khi nhổ cần chú ý điều gì?

+ Giữ sạch và tránh nhiễm trùng ngay sau khi nhổ răng là cực kỳ quan trọng. Nha sĩ sẽ yêu cầu bạn cắn nhẹ vào miếng bông gòn khô, tiệt trùng và giữ trong khoảng 30 – 45 phút để giảm chảy máu và giúp đông máu. Trong 24 giờ sau, bạn không nên hút thuốc, súc miệng mạnh hoặc chải răng ở vùng mới nhổ.

+ Bạn sẽ có cảm giác hơi ê ê và khó chịu sau khi nhổ răng. Trong vài trường hợp, nha sĩ khuyên bạn dùng thuốc giảm đau hoặc kê toa cho bạn.

+ Sau khi thuốc tê tan, tại vị trí nhổ răng sâu sẽ có cảm giác đau âm ỉ. Bạn có thể sử dụng thuốc giảm đau (như paracetamol) nhưng Không dùng Aspirin (kể cả Aspirin PH8) vì chúng có thể sẽ gây chảy máu kéo dài.

+ Nên chườm túi đá lạnh lên mặt mỗi 15 phút, nên uống nước bằng ống hút, tránh áp lực lên ổ răng mới nhổ, và không nên uống đồ nóng. Ngày tiếp theo sau khi nhổ răng, bạn bắt đầu súc miệng bằng nước muối ấm (nhưng không nuốt). Thông thường, cảm giác khó chịu sẽ giảm dần từ 3 ngày đến 2 tuần. http://hoichinhnha.edu.vn/phuc-hinh-rang-ham-bi-mat-lam-nhu-nao.html

Ngoài ra, Sau khi nhổ răng, vị trí mất răng sẽ gây ảnh hưởng đến thẩm mỹ toàn hàm. Bởi vậy, bạn có thể lựa chọn kỹ thuật cầu răng hay cấy ghép implant để phục hình thẩm mỹ cho răng.

Mới nhổ răng khôn ăn gì để mau lành?

14:08:00 Add Comment
Mới nhổ răng khôn ăn gì để mau lành?

Chào bác sĩ, em thắc mắc là nhổ răng khôn nên ăn gì để nhanh lành thường" vậy ạ. Mong bác sĩ tư vấn giúp em sớm trường hợp này.






Rất cảm ơn bạn đã tin tưởng và chia sẻ băn khoăn với chúng tôi. Về thắc mắc: “Mới nhổ răng khôn nên ăn gì để lành thương nhanh?” của bạn, Nha khoa xin được giải đáp cụ thể như sau:

Khi mới nhổ răng khôn, phần chân răng bị rỗng và hình thành nên những cục máu đông nhằm thúc đẩy làm đầy hố nhổ răng. Quá trình này sẽ diễn ra từ từ trong vòng 1-2 tuần. Trong khoảng thời gian này bạn sẽ cảm thấy đau nhức, chỗ nhổ bị sưng tấy khá nhiều, chế độ ăn uống cũng như cách vệ sinh răng miệng sẽ đảm bảo cho quá trình lành thương diễn ra nhanh hơn mà không gây nên tình trạng nhiễm trùng.

Có thể sử dụng đá viên để chườm vào chỗ đau hoặc chườm bằng nước ấm để giảm sưng hiệu quả kết hợp với việc sử dụng một số loại thuốc kháng sinh theo chỉ định của bác sỹ để giảm đau tiêu viêm.

Mới nhổ răng khôn nên ăn gì để lành thương nhanh ?
– Một số loại thực phẩm được khuyến khích sử dụng sau khi nhổ răng khôn bao gồm: các loại bột, yên mạch, khoai tây nghiền, sữa chua, thạch….Những thực phẩm có tính mát, mềm mịn này sẽ thúc đẩy việc lành thương diễn ra nhanh hơn. Tốt bạn nên sử dụng các thức ăn lỏng mềm như cháo hay súp trong vòng vài ngày đầu sau khi nhổ. Có thể xay nhuyễn thêm các loại rau củ quả và thịt cá để đảm bảo chất dinh dưỡng được cân bằng.

Nước ép dâu tây, sữa đậu nành và sữa chua cũng được chứng minh có tác dụng khá tốt trong việc giảm đau nhức và giúp quá trình lành vết thương sau khi nhổ răng khôn được nhanh hơn.

– Nên tránh các thức ăn có tính nóng, không có lợi cho vết thương như thịt gà, cơm nếp hay các loại gia vị cay nóng. Các thực phẩm giòn vụ, cứng dai cũng không nên sử dụng trong 2-3 tuần đầu sau khi nhổ răng. Các đồ uống nóng như trà, cà phê, ca cao nên hạn chế tối đa nếu muốn vết thương nhanh lành hơn.

Cách chăm sóc răng miệng sau khi nhổ răng khôn?

Song song với chế độ ăn uống khoa học thì vệ sinh và chăm sóc răng miệng cũng là một yếu tố quan trọng đảm bảo cho vết thương không bị nhiễm trùng và liền vết thương được nhanh hơn.

Có khá nhiều bệnh nhân sau khi nhổ răng khôn tiến hành chải răng ngay nhưng lại đụng đến vết răng vừa nhổ hoặc sử dụng những vật nhọn chọc vào bên trong chỗ nhổ răng khi răng đau nhức, điều này vô tình khiến cho tình trạng sưng nhức trở nên nghiêm trọng hơn khi bị nhiễm trùng. Do đó,không nên tác động đến vết thương trong vòng 2-3 tuần sau khi nhổ. Không khạc nhổ hay dùng ống hút để uống nước ảnh hưởng đến cục máu đông đang hình thành để giúp lành thương. Có thể dùng nước muối để súc miệng làm sạch răng và tránh nhiễm trùng nhưng tốt nên dùng nước muối sinh lý và nước muối loãng súc miệng khi nhổ răng được 3-4 hôm.

Trên đây là câu trả lời của nha khoa về trường hợp "mới nhổ răng khôn nên ăn gì". Chúc bạn sớm hồi phục vết thương. Truy cập http://nhorangkhon.net/nho-rang-khon-khong-dau-bang-cn-sieu-am/ để tìm hiểu thêm nhé.

Cách cầm sau khi nhổ răng

16:56:00 Add Comment
Cách cầm sau khi nhổ răng

Sau khi nhổ răng thường sẽ mắc phải trường hợp máu chảy và không thể ngừng. Vì thế cần có kinh nghiệm xử lý nếu chẳng may gặp phải tình trạng này.


1. Tại sao sau nhổ răng lại bị chảy máu?

Ngay ở gần chiếc răng bị nhổ, mạch máu ở các niêm mạc bị tổn thương khi răng được nhổ ra khỏi “ổ” của chúng gây ra chảy máu. Máu cũng có thể chảy từ màng xương hoặc đôi khi mạch máu lớn hơn bị đứt cũng có thể gây chảy máu.

Sau nhổ răng, do còn sót tổ chức hạt hay của chóp chân răng cũng gây hiện tượng chảy máu.

Trường hợp phía dưới răng bị nhổ là một tổ chức nền đang bị viêm. Khi răng bị nhổ đi, các mạch máu bị giãn ra do thành mạch bị biến đổi gây ra chảy máu như chúng ta thấy.

Hiện tượng chảy máu kéo dài thương do mạch máu lớn bị đứt sau nhổ răng, do vết rách rộng và nát làm cho máu lâu cầm. Đôi khi máu chảy kéo dài còn do vận động mạnh, mút chip,… hoặc bệnh nhân đang bị u máu xương hàm.

Ngoài ra, những người mắc các bệnh liên quan đến bệnh máu như: Giảm tiểu cầu, Hemophilia,… dễ bị chảy máu lâu. Bệnh nhân thiếu vitamin C, nữ đang trong thời kỳ kinh nguyệt, đang phải uống thuốc chống đông máu cũng bị chảy máu kéo dài sau nhổ răng, khi đó cầm máu sau khi nhổ răng sẽ khá vất vả và nguy hiểm cho bệnh nhân.

2. Cách cầm máu sau khi nhổ răng tốt nhất?
Muốn cầm máu sau khi nhổ răng hiệu quả cần xác định được nguyên nhân gây chảy máu và chảy máu kéo dài. Nếu là chảy máu do nhổ răng bình thường thì chỉ cần cắn bông gạc ít phút máu sẽ tự đông. Trường hợp chảy máu lâu hơn cần được khám kỹ, có thể chụp phim Xquang để hỗ trợ chẩn đoán dựa vào từng nguyên nhân mà có cách xử trí thích hợp.

Bạn đọc quan tâm



Tìm hiểu nguyên nhân gây chảy máu kéo dài để cầm máu sau khi nhổ răng hữu hiệu

– Nếu nguyên nhân do Adrenaline trong thuốc tê hoặc bia rượu thì chỉ cần cắn gạc trong 1h, kiêng bia rượu.

– Nếu do rách phần mềm hay vỡ xương ổ răng thì rửa sạch, khâu phục hồi và cắn gạc chờ đông máu.

– Nếu do sót tổ viêm thì cần nạo lại huyệt ổ răng, rửa sạch cắn gạc tẩm oxy già

– Nếu do đứt mạch máu thì tiến hành tiểu phẫu buộc thắt mạch máu sau đo khâu ép lại.

3. Đề phòng chảy máu kéo dài sau nhổ răng

Bác sỹ Nha khoa cho biết, cách hữu hiệu để tránh tình trạng chảy máu kéo dài sau khi nhổ răng là trước khi nhổ răng bác sỹ phải kiểm soát được tình trạng của bệnh nhân. Bệnh nhân cần được khám kỹ, trình bày tiền sử bệnh, thực hiện đầy đủ các xét nghiệm cần thiết và quan trọng là kỹ thuật nhổ răng nhẹ nhàng, tránh tổn thương sâu vào các niêm mạc và các tổ chức quanh răng.

Lựa chọn địa chỉ nha khoa uy tín để nhổ răng an toàn

Điều này đồng nghĩa với việc bệnh nhân khi muốn nhổ răng cần phải chọn đúng địa chỉ nha khoa uy tín, bác sỹ có tay nghề, có đầy đủ khả năng kiểm soát khủng hoảng trong hỗ trợ điều trị. Có như thế mới tránh được chảy máu kéo dài sau nhổ răng và cầm máu sau khi nhổ răng nhanh chóng, đảm bảo sức khỏe cho bệnh nhân. Đặc biệt nên tiến hành nhổ răng bằng kỹ thuật hiện đại mới có thể kiểm soát tốt được tất cả các tình huống có thẻ xảy ra, trong đó có việc chảy máu kéo dài, máu không đông,…

Bạn nên thực hiện nhổ răng tại các nha khoa uy tín, đáng tin cậy để tránh tình trạng như trên xảy ra.

Sâu răng nên nhổ hay trám thưa bác sĩ?

13:52:00 Add Comment
Sâu răng nên nhổ hay trám thưa bác sĩ?

Chào bác sĩ, tôi là Anh Thư 23 tuổi, tôi muốn nhờ bác sĩ tư vấn trường hợp sâu răng nên nhổ hay trám thì tốt thưa bác sĩ. Mong bác sĩ tư vấn giúp ạ. Cám ơn bác sĩ rất nhiều.


Rất cảm ơn bạn đã tin tưởng và chia sẻ băn khoăn với chúng tôi. Về thắc mắc “sâu răng nên nhổ hay trám” của bạn, Nha khoa xin được giải đáp cụ thể như sau.

Nhổ răng sâu có nguy hiểm không

Vi khuẩn Streptococcus Mutans được coi là tác nhân chính dẫn đến tình trạng sâu răng khi các mảng bám trên răng không được làm sạch. Vi khuẩn sẽ tác dụng vào chất đường và tinh bột tạo ra axit và chính axit sẽ ăn mòn dần cấu trúc của răng khiến cho răng bị vỡ mẻ dần. Ban đầu, chỗ răng sâu chưa có biểu hiện gì rõ nét mà chỉ xuất hiện những vết trắng cũng chưa có cảm giác đau nhức.

Sau một thời gian, những điểm này biến đổi sang màu nâu hoặc màu đen. Lỗ sâu ở răng xuất hiện có thể nhỏ như đầu tăm hoặc to toàn bộ mặt nhai. Khi bị sâu răng, hơi thở của người bệnh còn có mùi hôi và cảm giác đau nhức cũng dần tăng lên. Khi sâu răng đã diễn tiến nghiêm trọng và tác động xuống tủy, bệnh nhân sẽ cảm thấy những cơn đau giật cấp và buốt nhói lên tận óc rất khó chịu.

Có thể bạn quan tâm



Sâu răng nên nhổ hay trám?
Bảo tồn răng là nguyên tắc đầu tiên mà nha sỹ sẽ hướng đến để điều trị bệnh lý cho bệnh nhân bởi một khi răng bị nhổ bỏ thì việc trồng răng giả sẽ khá tốn kém và mất thời gian, đó là chưa kể đến răng giả không thể thay thế được răng thật về độ cảm biến của thức ăn. Do đó, khi sâu răng thì nha sỹ sẽ cần chỉ định một giải pháp điều trị trước tiến cho bạn.

+ Nếu răng bị sâu nhẹ, bị vỡ mẻ ít, chưa gây viêm tủy thì có thể điều trị bằng cách hàn trám. Đây là cách hỗ trợ điều trị răng sâu khá hiệu quả và tiết kiệm chi phí tối đa. Trước đó, vết sâu cần được làm sạch để đảm bảo loại bỏ hoàn toàn các mô răng bị bệnh, tránh cho mầm bệnh phát triển trở lại.

Thao tác hàn trám cũng khá đơn giản: vật liệu trám sẽ được đưa lên chỗ răng bị sâu, trám bít tái tạo hình dáng của răng và chiếu đèn laser để đông cứng vết trám. Tuy nhiên, hàn trám răng sâu cũng đồng nghĩa với việc bạn cần phải hàn trám nhiều lần trong đời bởi vết trám có độ bền không được cao. Nếu răng sâu bị mẻ lớn thì tốt nhất nên bọc sứ thay vì hàn trám thông thường.

+ Trường hợp răng sâu nặng, bị vỡ mẻ gần hết cấu trúc răng, tủy răng chết gây nhiễm trùng và áp xe xương ổ răng thì bác sĩ sẽ tư vấn nhổ răng để loại trừ những nguy cơ viêm nhiễm toàn bộ khoang hàm.

Xem thêm: Nho rang ham trong cung co nguy hiem khong

Sau khi nhổ bỏ răng, tốt nhất bạn nên trồng răng càng sớm càng tốt với phương pháp làm implant để đảm bảo thẩm mỹ và ăn nhai. Đây là phương pháp trồng răng giả tốt hiện nay có thể giúp hạn chế được tình trạng tiêu xương hàm và có độ bền chắc cao.

Bạn Anh Thư thân mến, nếu bạn cần tư vấn thêm về trường hợp của mình có thể đến trực tiếp nha khoa của chúng tôi để được tư vấn miễn phí.

Vì sao nhổ răng bị chảy nhiều máu?

15:31:00 Add Comment
Vì sao nhổ răng bị chảy nhiều máu?

Nhổ răng luôn tiềm ẩn nhiều nguy hiểm bất chợt, phổ biến nhất có thể kể đến đó là trường hợp chảy máu không ngừng sau khi nhổ răng.


Việc nhổ răng phải gắn liền với một quy trình nhổ răng đúng kỹ thuật, trang thiết bị được vô trùng để tránh gây viêm nhiễm, biến chứng sau khi nhổ răng. Nhưng nhổ răng cháy máu nhiều là biến chứng do quy trình nhổ răng không đúng kỹ thuật, nên gây ra những ảnh hưởng hoặc những tổn thương nhất định cho vùng quanh răng gây ra chịu chứng chảy máu kéo dài sau đó. Vậy nguyên nhân nhổ răng cháy máu nhiều là do đâu, biện pháp xử lý lúc này nên như thế nào để đạt hiệu quả tốt nhất? Răng khôn có nên nhổ không?

1. Nhổ răng chảy máu nhiều là do nguyên nhân gì?

Nguyên nhân dẫn đến việc nhổ răng cháy máu nhiều có thể là do một trong các nguyên nhân sau:

– Đa số tình trạng chảy máu ở tại chỗ vết thương, máu có thể chảy từ một mạch máu nhỏ ở niêm mạc hay chảy từ màng xương, xương ở răng còn sót lại của những chóp chân răng gãy, mảnh xương ổ gãy hoặc tổ chức hạt ở vùng cuống răng.

– Sau khi nhổ răng, vết thương bị chảy máu nhiều từ những tổ chức viêm, mạch máu bị giãn ra do những thánh mạch biến đổi.

tác hại của răng khôn mọc lệch mọc ngầm

– Những vết thương rộng và rách nát thường chảy máu lâu, hoặc do vận động mạnh hoặc mút chíp ở răng nhổ.

– Nhổ răng cháy máu nhiều có thể do nguyên nhân bệnh nhân mắc một số bệnh sau: thiếu vitamin K, xơ gan, các bệnh nhiễm khuẩn như sốt phát ban, viêm nội tâm mạc, viêm đa tủy xương.

– Chảy máu có thể gặp khi có u máu ở ổ răng hoặc phụ nữ thời kỳ kinh nguyệt.

2. Nhổ răng chảy máu nhiều cần xử lý như thế nào?
Để xử lý tình trạng nhổ răng cháy máu nhiều, bạn cần đến trung tâm nha khoa để gặp bác sĩ tư vấn nhổ răng điều trị sớm. Như vậy bác sĩ mới có thể thăm khám và xác định rõ nguyên nhân xảy ra hiện tượng chảy máu nhiều sau khi nhổ răng.Xem tac hai cua rang khon moc lech gay ra

– Bệnh nhân và bác sĩ nên xem lại những lời khuyên của bác sĩ sau khi nhổ răng, bệnh nhân có thực hiện đúng hay không như: bệnh nhân có cắn bông kỹ trong 20 phút, có vi phạm những điều dặn dò sau mổ vì có thể bệnh nhân mút chíp, súc miệng mạnh, vận động mạnh ngay sau nhổ răng.

– Khám vết thương dể lấy hết máu cục trong miệng và ổ răng, xem chảy máu ổ răng hay ở niêm mạc (nếu chảy ở niêm mạc chỉ cần khâu lại là đủ), nên gây tê để khám kỹ được. Nếu cần phải chụp một phim X quang để biết nguyên nhân nhổ răng chảy máu nhiều là do đâu.

Quy trinh nho rang khon hay Nhổ răng chảy máu nhiều cần đến nha khoa để được thăm khám và xử lý

– Trước khi tiến hành nhổ răng, bác sĩ phải khám thật kỹ cho bệnh nhân và lấy sạch những cục máu đông, máu cục nơi răng để có thể quan sát rõ và kỹ vị trí nhổ răng.

– Ngoài khám tổng quát bằng mắt thường, bác sĩ cần phải tiến hành chụp thêm Xquang để xác định tình trạng răng và khu vực nhổ răng.

– Trong trường hợp cần thiết, bác sĩ sẽ nạo lại ổ răng thật kỹ, lấy sạch các tổ chức lạ trong vết thương, lau khô ổ răng và cho bệnh nhân cắn gạc chặt trong vòng 30 phút.

–  Nhổ răng chảy máu nhiều không được cầm sớm, bác sĩ sẽ cần phải khâu vết thương lại, khuyên bệnh nhân nằm đầu cao và nghỉ ngơi thư giãn sau khi nhổ răng 1, 2 ngày.

3. Phòng ngừa biến chứng chảy máu sau khi nhổ răng
Trước khi nhổ răng, bệnh nhân nên lưu ý phải được thăm khám và chụp X-Quang, xét nghiệm cần thiết trước khi nhổ răng: có bị bệnh tiền sử không, đang dùng thuốc gì có ảnh hưởng đến việc nhổ răng hay không…. Có như thế bác sĩ mới biết cách xử lý và phòng tránh biến chứng sau khi nhổ răng.

Để đề phòng ngừa nhổ răng chảy máu nhiều một cách tối đa, trước khi nhổ răng, khách hàng nên tham khảo và lựa chọn kỹ phương pháp nhổ răng mới, địa chỉ nhổ răng uy tín và có tay nghề. Có như thế mới tránh được hiện tượng chảy máu kéo dài sau khi nhổ răng.

Để nhổ răng diễn ra an toàn bạn không nên thực hiện tại các nha khoa kém chất lượng, không thể đảm bao chất lượng cho ca nhổ răng.