Hiển thị các bài đăng có nhãn rang-sua. Hiển thị tất cả bài đăng

Nhổ răng sữa bị sâu an toàn nhất cho bé

17:16:00 Add Comment
Nhổ răng sữa bị sâu an toàn nhất cho bé

Nhưng đây là quan niệm sai lầm bởi răng sữa đóng vai trò quan trọng trong việc định hướng cho răng vĩnh viễn mọc được thẳng hàng. Nếu răng sữa bị sâu hoặc mất răng sớm thì răng vĩnh viễn mọc sẽ bị lệch lạc, khấp khểnh.

Ngoài ra, nếu mất răng sữa sớm sẽ ảnh hưởng đến chức năng ăn nhai của bé, thậm chí có thể tác động đến hệ tiêu hóa sau này. Hàm răng đầy đủ cũng có ảnh hưởng đến khả năng phát âm của bé, có được tròn tiếng hay không? http://chamsocrangtreem.vn/nho-rang-sua-bi-sau/

Có nên nhổ răng sữa bị sâu hay không sẽ phụ thuộc vào tình trạng sâu răng thực tế của bé. Tuy nhiên, bảo tồn răng vẫn là phương châm đầu tiên khi điều trị bệnh lý răng miệng. Có nhiều cha mẹ cho rằng sâu răng sữa không quan trọng bởi nó sẽ được thay thế bởi các răng khác vì vậy có thể nhổ răng sữa cho bé khi chưa đến lúc rụng. 
Nhổ răng sữa bị sâu an toàn nhất cho bé
Nhổ răng sữa bị sâu an toàn nhất cho bé

Cách nhổ răng sữa bị sâu an toàn, không đau cho trẻ em
Có hai trường hợp cơ bản đối với răng sữa bị sâu là vết sâu đã lan tới tận tủy hoặc răng sữa của bé bị sâu nhưng chưa ăn sâu đến tủy. http://chamsocrangtreem.vn/cac-benh-rang-mieng-thuong-gap-o-tre/

Đối với trường hợp răng sữa sâu nhưng chưa viêm nhiễm tủy thì nha sỹ có thể tiến hành hàn trám cho bé. Thao tác hàn răng khá đơn giản và hầu như không gây đau nhức nên bạn có thể yên tâm. Khi răng sữa đã bị viêm tủy thì bắt buộc cần được điều trị tủy trước tiên để bảo tồn tối đa cấu trúc của răng. http://chamsocrangtreem.vn/rang-cam-tre-em-co-thay-khong/

Cũng có trường hợp răng sâu sẽ được điều trị tái khoáng giúp ức chế sự hình thành glucan không hòa tan bởi vi khuẩn S.mutans, ngăn cản sự bám dính của S.mutans vào bề mặt răng, do vậy có tác dụng phòng ngừa và hỗ trợ điều trị sâu răng, giúp răng khỏe mạnh.

Trường hợp răng sâu bị vỡ mẻ quá nhiều, không thể bảo tồn thì cần được nhổ bỏ để hạn chế viêm nhiễm đến mầm xương vĩnh viễn ở trong xương hàm. Tuy nhiên, bạn không cần lo lắng quá nhiều nhổ răng sữa có đau không, có ảnh hưởng gì không bởi hiện nay công nghệ nhổ răng kiểu mới bằng máy siêu âm Piezotome sẽ giúp giảm đau và đảm bảo an toàn, không viêm nhiễm cho bé.

Công nghệ mới chỉ sử dụng mũi siêu âm tác dụng làm đứt hệ thống dây chằng nha chu mà hoàn toàn không xâm lấn đến nướu hay xương hàm. Khi phần dây chằng đứt thì việc lấy răng ra khá đơn giản và dễ dàng. Chính bởi không tác động nhiều đến các tổ chức xung quanh răng nên có thể hạn chế tối đa cảm giác đau nhức cũng như giúp cho quá trình lành thương diễn ra nhanh chóng hơn.

Hàm răng trẻ bị mọc lệch vị trí

17:11:00 Add Comment
Hàm răng trẻ bị mọc lệch vị trí

Ở trẻ có các thói quen xấu như mút tay, đẩy lưỡi, thở miệng,v..v. những chuyện này tưởng chừng như đơn giản nhưng sẽ làm ảnh hưởng rất nhiều đến nụ cười của trẻ sau này. Ngày nay với sự phát triển vượt bậc của khoa học về chỉnh hình răng thì tình trạng răng mọc lệch, chen chúc không còn là điều đáng lo.

+ Nguyên nhân răng mọc lệch ở trẻ là gì ?
Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng răng mọc lệch lạc ở trẻ như:
– Do yếu tố di truyền ảnh hưởng, như cha mẹ có hàm răng hô, móm, xương hàm kém phát triển hay phát triển quá mức thì người con cũng sẽ thừa hưởng ít nhiều các đặc điểm đó từ cha mẹ. Chữa tủy răng cho bé http://chamsocrangtreem.vn/dieu-tri-tuy-rang-cho-tre/
– Bị mất răng sữa sớm: Răng sữa có vai trò quan trọng trong việc giữ chổ để các răng ổn định có thể mọc đúng vị trí trên cung hàm. Khi răng sữa bị mất sớm sẽ dễ dẫn đến tình trạng răng mọc chen chúc, lệch lạc,..v.v.

– Bên cạnh các yếu tố di truyền còn có một số thói quen xấu làm ảnh hưởng dẫn đến tình trạng răng trẻ bị mọc lệch http://chamsocrangtreem.vn/rang-tre-bi-moc-lech/, chen chúc, hô, thưa, móm như: Mút tay, mút môi, đẩy lưỡi, thở bằng miệng, ..v.v….
+ Các dấu hiệu để nhận biết răng trẻ mọc lệch lạc là gì?
– Hàm trên chìa ra quá nhiều, nằm phủ bên ngoài hàm dưới
– Răng sữa tồn tại lâu trên cung hàm
– Khoảng hở giữa các răng quá nhiều
– Răng mới mọc có kích thước quá lớn, không đủ chổ nên mọc chen chúc trên cung hàm.
– Nhổ răng sữa quá sớm,..v..v..

Chỉnh hình răng được xem là phương pháp hiệu quả nhất để nắn chỉnh răng được ngay ngắn và đều đặn, Bác sĩ sẽ sử dụng các khí cụ như:

– Khí cụ cố định với các mắc cài và dây cung: Mắc cài sẽ được gắn chặt lên răng, nhờ vào tác động của dây cung để giúp răng di chuyển về vị trí mong muốn.
– Khí cụ tháo lắp: Có tác dụng giúp hỗ trợ cho quá trình chỉnh nha, đồng thời giúp trẻ có thể bỏ được một số tật xấu như mút tay, đẩy lưỡi,.v.v... Ngoài ra, thời điểm niềng răng cho trẻ là khi nào? http://chamsocrangtreem.vn/thoi-diem-nieng-rang-cho-tre/

Khi phát hiện các dấu hiệu răng trẻ mọc lệch, chen chúc, bạn nên đưa trẻ đến các trung tâm nha khoa để Bác sĩ tư vấn và đưa ra phương pháp can thiệp kịp thời. Việc nắn chỉnh răng trong giai đoạn này sẽ trở nên nhanh chóng vì xương hàm của trẻ đang phát triển, răng sẽ nhanh chóng đều đặn và ngay ngắn, ít tốn thời gian và chi phí hơn so với người lớn.

Hiện tượng vàng răng sữa ở trẻ

00:04:00 Add Comment

Bình thường, răng sữa của trẻ có màu trắng nhạt hoặc trắng ngà. Răng sữa bị ngả màu thường do nhiều yếu tố gây nên.
Nguyên nhân gây vàng răng sữa ở trẻ


Bình thường, răng sữa của trẻ có màu trắng nhạt hoặc trắng ngà. Răng sữa bị ngả màu thường do nhiều yếu tố gây nên, trong đó phổ biến nhất là do vệ sinh răng miệng không đúng cách làm cho vi khuẩn hay mảng bám hình thành trên bề mặt răng.
Men răng yếu (sinh ngà bất toàn hay thiểu sản men) làm cho men răng phát triển không đầy đủ, chất lượng men răng kém ảnh hưởng đến sự hình thành men răng ở trẻ.

Ngoài ra, những chấn thương răng, lợi, trẻ bú bình hay sử dụng các loại thuốc có chứa sắt, sử dụng quá nhiều flo, trẻ sơ sinh bị vàng da, trẻ bị sâu răng, viêm nướu, người mẹ mang thai sử dụng các loại kháng sinh tetracyclin, minocyclin, oxytetracyclin và doxycyclin cũng gây ra hiện tượng răng ngả màu ở trẻ.

Biện pháp khắc phục:
Để khắc phục răng sữa ngả màu, bạn nên giữ vệ sinh răng miệng tốt cho trẻ, chải răng đúng cách, chải răng ngay sau khi ăn, không tự ý mua tetracyclin cho trẻ uống.
Thường thì bạn có thể loại bỏ những vết bẩn bằng cách đánh răng với một ít kem đánh răng dành cho người lớn hoặc một ít baking soda (bột nở) và nước. Nếu không có tác dụng, nha sĩ của bạn có thể loại bỏ các vết bẩn với các phương pháp chuyên nghiệp. Những vết bẩn không nhất thiết là dấu hiệu của sâu răng, nhưng việc tích tụ mảng bám trên răng có thể gây ra các bệnh về lợi.

Phòng răng sữa trẻ bị vàng
Chế độ ăn uống
Thức ăn cho trẻ phải cung cấp đầy đủ sinh tố A, C, D, các muối khoáng, canxi, magie,... để giúp răng phát triển, chất flour giúp cho cấu tạo răng bền vững.

Các sinh tố và muối khoáng trên có trong các loại rau, quả, củ, thịt, cá, tép, trứng, sữa, thức ăn biển như: Cá, cua, nghêu, sò...
Cần cho trẻ ăn đầy đủ các loại thức ăn bằng cách thay đổi món hàng ngày. Nếu trẻ chỉ ăn thịt, không ăn tép, cá, rau, củ... thì cấu tạo răng không bền mà sự phát triển của trẻ cũng kém, có thể đưa đến suy dinh dưỡng.



Vệ sinh răng miệng
Vệ sinh răng miệng cho trẻ thường xuyên từ rất sớm để ngăn ngừa các loại vi khuẩn sinh sôi trong khoang miệng. Để tránh tạo ra chất acid làm hại men răng, phải giúp trẻ giữ cho miệng sạch, không còn mảnh thức ăn hay chất bột đường dính trên răng, bằng các cách sau:

Dùng bàn chải nhỏ (loại dành cho trẻ em), lông mềm và kem đánh răng không cay dùng cho trẻ con, tập cho trẻ chải răng sau các bữa ăn và trước khi đi ngủ. Lúc đầu trẻ có thể không chịu, nhưng cứ kiên nhẫn, trẻ sẽ quen dần.

Trong lúc trẻ chưa đủ răng, chỉ mới mọc vài cái, thì dùng gạc quấn quanh ngón tay để rửa các bề mặt của răng sau khi ăn. Nếu trẻ còn bú bình ban đêm, thì sau khi bú sữa phải cho bé bú nước để rửa sạch răng miệng.

Phải tập cho bé có thói quen giữ vệ sinh răng miệng. Chính thói quen tốt này sẽ giúp bé giữ gìn cả răng sữa lẫn răng trưởng thành sau này.

Thận trọng khi cho trẻ dùng thuốc trong giai đoạn này, đặc biệt, trẻ dưới 5 tuổi bị ốm cũng không nên dùng các loại thuốc tetraxelin, tránh gây hiện tượng vàng răng cho trẻ.

Không cho trẻ bú bình hay ngậm bình sữa khi ngủ, không sử dụng quá nhiều flo.
Cho trẻ uống bổ sung sắt dạng sirô thì nên sử dụng ống hút để tránh thuốc tiếp xúc trực tiếp với răng.
Đối với những trẻ trên 1 tuổi nên cho trẻ đi khám răng định kỳ 6 tháng/1 lần để phát hiện sớm những bất thường ở răng và có biện pháp xử trí thích hợp.

Cần phải tránh cho trẻ dùng thuốc kháng viêm có nhân Corticoid như: Prednisone, Dexamethason,... không được dùng kháng sinh Tetracycline, Doxycillin vì sẽ làm răng dễ vỡ, bị vàng.

>> http://phauthuathamhomom.com