Hiển thị các bài đăng có nhãn nhổ răng không đau. Hiển thị tất cả bài đăng

Nên nhổ răng giai đoạn nào sẽ tốt?

10:12:00 Add Comment
Nên nhổ răng giai đoạn nào sẽ tốt?

Thắc mắc "Chào bác sĩ, em có chiếc răng khôn đang bị đau nhức nên muốn nhổ bỏ nhưng không biết nhổ răng buổi nào tốt. Mong bác sĩ sớm tư vấn giúp để tôi có thể sớm ăn uống bình thường trở lại. Cám ơn bác sĩ.


Giải đáp:
Chào bạn!

Rất cảm ơn bạn đã tin tưởng và chia sẻ băn khoăn với chúng tôi. Về thắc mắc: “nhổ răng buổi nào thì tốt” của bạn, Nha khoa  xin được giải đáp cụ thể như sau:

Thông thường, răng khôn thường mọc ở độ tuổi  từ 16 tuổi đến 25 tuổi, và có những người mọc muộn ở tuổi 30. Quá trình mọc răng khôn ảnh hưởng rất nhiều đến yếu tố sức khỏe. Biểu hiện rõ ràng nhất là triệu chứng nóng sốt khi bắt đầu mọc răng khôn. Mức độ nặng hơn thì sẽ làm cho vùng nướu quanh chân răng bị sưng viêm lên khiến cho việc nhai nuốt thức ăn gặp rất nhiều khó khăn.

Có Nên Nhổ Răng Khôn không và thời điểm nào nên nhổ?

NHỔ RĂNG BUỔI NÀO TỐT
nhổ răng buổi nào tốt

Theo tôi,  khi bạn mọc răng khôn thì nên đến phòng khám nha khoa để được thăm khám và tư vấn kịp thời.  Có nên nhổ răng khôn không còn phụ thuộc vào kết quả thăm khám, chụp chiếu.

Có nên nhổ răng khôn không khi răng mọc thẳng bị đau
Có những trường hợp mọc răng khôn thẳng, không lệch lạc, không gây đau đớn nhiều và không ảnh hưởng đến sức khỏe thì cứ để nó mọc tự nhiên, không cần nhổ. Bởi thời gian mọc răng khôn chia làm nhiều giai đoạn, mỗi lần răng khôn nhú lên một chút, gây cho bạn cảm giác đau đớn là điều không thể tránh khỏi.

Có nên nhổ răng khôn không khi bị mọc lệch
Những trường hợp răng khôn mọc lệch gây đau đớn nhiều thì bác sĩ khuyên nên nhổ vì thực ra răng khôn không hề có chức năng nhai nên khi nhổ nó đi cũng không ảnh hưởng gì đến chức năng nhai của cả hàm răng.Cần giải đáp nhổ răng giảm trí nhớ đúng hay sai?

– Trường hợp nếu răng khôn mọc ở tư thế gần, nó sẽ đâm vào răng số 7 và gây các tai biến như viêm lợi trùm. Lúc ăn uống, vụn thức ăn giắt vào túi lợi, gây viêm túi lợi có mủ. Người bệnh bị đau ở vùng răng khôn sẽ thường xảy ra hiện tượng sốt, gây đau đớn vài ngày hoặc vài tuần. Do răng khôn mọc ở tận trong cùng của hàm răng nên rất khó để vệ sinh, thức ăn và vi khuẩn dễ dàng tích tụ, đặc biệt là ở những răng chỉ mọc lên được một phần hoặc mọc lệch, đâm vào răng bên cạnh. Sự tích tụ này lâu ngày sẽ gây ra sâu răng.

Răng khôn mọc lệnh, mọc ngầm sẽ nhổ theo chỉ định của bác sĩ

– Trường hợp thứ 4 là: nếu tình trạng răng khôn của bạn mà mọc lệch, mọc ngầm thì trường hợp này cũng nên nhổ bởi khi răng khôn mọc đâm sang răng bên cạnh, nó sẽ làm răng đó bị tiêu huỷ, lung lay, nhiều khi gây sâu răng, và cuối cùng là rụng răng.

Nhổ răng khôn an toàn bằng máy siêu âm

Khi đó, răng không còn chỗ neo tựa sẽ được lấy đi khỏi “tổ” của nó một cách nhẹ nhàng, không đau đớn. Thời gian hoàn tất nhanh chóng, chỉ sau 10-15 phút, quá trình nhổ răng sẽ được hoàn tất.

Nếu bạn vẫn còn lo lắng hoặc còn thắc mắc chưa thể giải đáp hết hãy sắp xếp thời gian đến nha khoa để được tư vấn.

Răng hàm sâu có nên nhổ không?

11:20:00 Add Comment
Răng hàm sâu có nên nhổ không?

Có nên nhổ răng hàm sâu không hay nên điều trị bằng giải pháp nào khác sẽ tốt hơn? Thắc mắc trên sẽ được giải đáp ngay ở bài viết sau đây.

có nên nhổ răng hàm bị sâu không
có nên nhổ răng hàm bị sâu không?


1. Sâu răng hàm có nguy hiểm không?

Theo những gì bạn mô tả thì chúng tôi chưa thể đưa ra cho bạn một sự tư vấn phương pháp cụ thể nhất bởi việc xác định phương pháp tối ưu nhất sẽ dựa trên thực tế tình trạng sâu răng sau khi thăm khám cụ thể.

Sâu răng hàm rất nặng có nên nhổ không? Trong nha khoa, bảo tồn răng được coi là nguyên tắc đầu tiên khi điều trị bệnh lý bởi sau khi mất răng thì phương pháp phục hình sẽ khá tốn kém, đó là chưa kể đến việc khó khăn khi phục hình cho răng hàm. Nếu làm cầu răng cho răng hàm thì hiệu quả không cao khi cần mài cùi răng bên cạnh để làm trụ cho dải cầu răng đặt bên trên, dần dần răng hàm sẽ bị yếu đi và khả năng ăn nhai sẽ bị giảm sút.

Sâu răng hàm rất nặng có nên nhổ không?

Trường hợp răng sâu vẫn còn có thể bảo tồn, chưa gây áp xe xương ổ răng thì nha sỹ sẽ cố gắng khôi phục một cách tối đa. Tình trạng đau nhức kéo dài thành từng cơn, thậm chí buốt lên tận óc của bạn có thể là do răng bạn đã sâu quá nặng và gây viêm tủy răng.

Khi đó, nha sỹ cần tiến hành điều trị nội nha lấy tủy trước tiên để không gây viêm nhiễm lan rộng ra xương hàm và các răng kế bên. Bọc sứ là sẽ giải pháp bảo tồn răng tối đa trong trường hợp này do vết sâu quá lớn, gây vỡ mẻ nhiều thì hàn răng thường không hiệu quả. Bạn sẽ mất vài ngày để điều trị bệnh lý cũng như bọc sứ cho răng sâu.Tìm hiểu thêm mọc răng khôn khi mang bầu phải làm gì?

2. Vậy sâu răng hàm rất nặng có nên nhổ không?

Với trường hợp vết sâu đã quá lớn, gây nhiễm khuẩn và răng đã lung lay hoặc chỉ còn chân răng không thể bảo tồn thì tốt nhất bạn nên nhổ bỏ răng để tránh những biến chứng có thể xảy ra. Thao tác nhổ răng cũng không quá phức tạp với sự hỗ trợ của công nghệ, thiết bị hiện đại. Nha sỹ sẽ tiến hành chụp X-quang để xác định cụ thể tình trạng răng, vị trí, hình dạng của răng trước khi nhổ.

Thao tác gây tê cũng sẽ được tiến hành nên bạn sẽ không cảm thấy đau nhức nhiều trong quá trình nhổ răng, sau đó bạn nên thực hiện một số biện pháp chăm sóc cũng như kiêng kỵ thì sau một thời gian vết thương sẽ lành.

Tuy nhiên, răng hàm sau khi nhổ thì khả năng ăn nhai cũng kém đi khá nhiều, do đó, trồng răng giả bằng phương pháp cấy ghép Implant sẽ được khuyến khích trong trường hợp này. So với làm cầu răng thì làm implant không tác động tới các răng kế bên nên có thể bảo tồn răng một cách tối đa và hạn chế được tình trạng tiêu xương do trụ implant cắm xuống xương hàm, tạo lực tác động ổn định nên có thể duy trì mật độ xương hàm gần như ban đầu.


Bạn nếu vẫn còn thắc mắc chưa thể giải đáp có thể đến trực tiếp Nha Khoa để được tư vấn miễn phí.