Hiển thị các bài đăng có nhãn cham-soc-rang-tre-em. Hiển thị tất cả bài đăng

Các loại viêm lợi ở trẻ em

11:25:00 Add Comment

Một vài trường hợp xảy ra viêm lợi khi trẻ bắt đầu mọc răng hoặc thay răng sữa bằng răng vĩnh viễn. Chứng viêm lợi này xảy ra chưa rõ nguyên nhân chính xác, có thể do lợi của trẻ không được bảo vệ khi răng chưa mọc hoàn toàn, tạo điều kiện thuận lời cho các yếu tố bệnh phát triển như tích tụ thức ăn, mảng bám vi khuẩn…

>>Răng hàm của bé có thay không
>>Răng bé bị mủn
>>Rang cam tre em co thay khong

Tuy nhiên triệu chứng bệnh này thường mang tính chất tạm thời và có xu hướng giảm đi khi răng mọc ra.


Một số trường hợp đơn giản khác dẫn đến viêm lợi ở trẻ như do vệ sinh răng miệng không đảm bảo dẫn đến viêm lợi do mảng bám, viêm lợi do dị ứng. Nhiều trẻ vẫn giữ thói quen mút ngón tay, xỉa răng, ăn thức ăn cứng cũng có thể gây ra viêm lợi, gọi là viêm lợi do sang chấn.

Tùy thuộc vào mức độ của bệnh mà các triệu chứng khác nhau. Thông thường khi mắc bệnh viêm lợi, trẻ thường có triệu chứng đỏ lợi, đỏ thâm cả hai hàm, rất dễ chảy máu chân răng kể cả khi bị tác động nhẹ. Một số khác mắc viêm lợi đơn giản thường có triệu chứng hôi miệng khiến trẻ mất tự tin khi giao tiếp hoặc chảy nước dãi nhiều đặc biệt là khi ngủ.
2. Viêm lợi do các bệnh về máu

Lợi là một tổ chức nha nhu được tưới máu nhiều hơn những nơi khác trong cơ thể do có nhiều mạch máu và biểu mô ít sừng hoá hơn. Do đó nếu cơ thể mắc bất kỳ một số bệnh nào về đường máu cũng dễ khiến viêm lợi ở trẻ xuất hiện.

Nếu bệnh nhân mắc bệnh bạch cầu cấp khả năng mắc viêm lợi do các bệnh về máu đơn thuần thường rất hiếm xảy ra, tuy nhiên hiện tượng viêm nha nhu nặng có thể dễ xảy ra.

Viêm lợi do lượng bạch cầu trung tính giảm có thể khiến viêm và tổn thương lợi nhanh và nặng. Bệnh nhân mắc viêm lợi loại này thường có biểu hiện đỏ rực lợi ở cả hai hàm và rất dễ chảy máu. Nếu để lâu bệnh viêm lợi thường có thể gây ra các triệu chứng sốt cao ở trẻ.

Viêm lợi do Leucemie cấp thường có các triệu chứng phức tạp như phì đại lợi, chảy máu chân răng, lợi không đau, dễ bội nhiễm.

Viêm lợi loại này thường gặp tổn thương ở phía vòm miệng và phía lưỡi. Trên bề mặt của lợi có thể xuất hiện các vết loét, bắt đầu bằng các điểm hoại tử ở nhú lợi rất nhỏ, trên phủ một lớp giả mạc màu xám. Ngoài ra có thể kèm theo các dấu hiệu toàn thân như: thiếu máu, chảy máu dưới da, loét miệng, tăng tiết nước bọt, lách to.


3. Viêm lợi do vi khuẩn

Viêm lợi chủ yếu do vi khuẩn Herpes gây ra và thường gặp nhất ở trẻ trong độ tuổi từ 2-5 tuổi. Khi bị nhiễm virus Herpes, trẻ thường có thời gian ủ bệnh là 1 tuần sau đó bệnh bùng phát với các triệu chứng như sốt cao, đau đầu mệt mỏi, đau miệng, khó nuốt nhẹ có kèm hạch cổ kèm theo sưng nề lợi viền.

Nếu quan sát kỹ, lợi trẻ sẽ xuất hiện những mụn nước cả ở lưỡi, môi, má và niêm mạc vòm miệng đều có. Các mụn nước này thường mỏng, màu xám bao phủ, sẽ tự vỡ sau vài giờ tạo nên các ổ loét màu vàng nhạt và bệnh nhân cảm thấy rất đau, bờ ở loét nề đỏ.

Thời kì này kéo dài khoảng 14 ngày và vết loét sẽ lành, không hình thành sẹo. Tuy nhiên, bệnh này thường hay xảy ra các biến chứng nguy hiểm như viêm não và viêm màng não hiếm gặp.

Một số trường hợp viêm lợi do tụ cầu cấp. Các vi khuẩn sau khi xâm nhập vào mô lợi khiến lợi của trẻ rực đỏ hai hàm, trẻ có thể sốt cao, bỏ ăn, dễ chảy máu răng…Bệnh này thường tiến triển rất nhanh và cũng có nguy cơ tái phát cao.

Ngoài ra, viêm lợi cũng có khả năng bùng phát cao sau mỗi đợt nhiễm trùng do sức đề kháng yếu như đối với một số trẻ mắc HIV, giang mai, lao…Bên cạnh viêm lợi xuất hiện ở trẻ mắc HIV do sức đề kháng kém, có khả năng hoại tử, loét rộng...

Viêm lợi đặc hiệu do lao thường xuất hiện những vết loét bờ nham nhở, đáy gồ ghề, xung quanh đỏ thẩm, giả mạc xanh. Chúng xuất hiện trên một nền viêm lợi cấp đơn thuần. Có dấu hiệu nhiễm lao và bệnh cảnh ở cơ quan khác.

Viêm lợi do giang mai thường có nhiều vết loét ở cổ răng lâu liền, không phá huỷ lan rộng, kết hợp có loét sùi ở môi, lưỡi, vòm miệng có hoại tử.

Thói quen xấu khiến bé 5 tuổi hỏng hết răng

11:29:00 Add Comment

Lúc trước Hoài có tất cả 20 chiếc răng, hiện tại 8 chiếc răng đã bị cụt chỉ còn lại chân răng, toàn bộ hai hàm răng đều màu đen, 6 chiếc răng đã bị rụng cả chân. Vì thế, đối với Hoài việc ăn uống bây giờ đang là một vấn đề rất khó khăn vì không thể nhấm và nuốt được thức ăn.


Vào một ngày gần đây, bệnh viện có tiếp nhận một bệnh nhi là một bé trai. Mẹ của Hoài bế em tới khoa “răng miệng” của bệnh viện, các y bác sĩ ở đây sau khi chứng kiến đều sợ ngây người. Điều đáng sợ hơn nữa là toàn bộ hai hàm răng của Hoài đều bị hỏng và rụng hết, gần như không còn chiếc nào. http://chamsocrangtreem.vn/rang-tre-bi-o-den/



Ngoài ra, bé trai này hiện tại nói chuyện rất mơ hồ, khả năng nhận thức rất kém, mọi người hỏi chuyện nhưng bé thường không hiểu. Bác sĩ chủ nhiệm khoa nói: “Tôi làm nghề y đã được 40 năm, nhất là từ sau khi làm chuyên về nha khoa, tôi cũng đã gặp rất nhiều các vấn đề “thê thảm” về răng. Nhưng đối với một người còn nhỏ tuổi mà bị nặng như thế này thì đây mới là lần đầu tiên tôi được chứng kiến!”

Chúng ta có thể hiểu nguyên nhân như sau:

Bé Hoài là do bà nội nuôi dưỡng. Năm Hoài lên ba tuổi, một lần tình cờ nhìn thấy người lớn uống nước ngọt có ga nên bé đã đòi uống cho bằng được. Đây chính là mầm mống của tai họa xảy ra sau này. Từ sau khi uống nước ngọt, Hoài không chịu uống nước nữa. Sự tình càng ngày càng nghiêm trọng hơn, mỗi ngày bé đều đòi uống nước ngọt nếu không sẽ không chịu ăn cơm, có khi mỗi bữa đều uống 1 lon. Bà nội của Hoài không hiểu nhiều về khoa học nhưng lại vô cùng yêu chiều cháu, cháu đòi hỏi điều gì bà cũng đều sẵn lòng đáp ứng. http://chamsocrangtreem.vn/rang-tre-bi-moc-lech/

Mặt khác, hằng đêm, Hoài đều uống một cốc sữa to rồi mới bằng lòng đi ngủ. Tuy nhiên, sau khi uống sữa xong lại không súc miệng mà đi ngủ ngay. Chúng ta cần biết rằng sữa bò có tính axit, sau khi lên men nó sẽ ăn mòn răng.

Thông thường đồ uống có ga đều chứa đựng lượng lớn các chất có tính axit, chúng có thể hòa tan lớp men răng. Với đứa trẻ 5 tuổi, tính đề kháng của răng còn rất yếu, trong khi cả ngày lại bị ngâm trong lớp axit, triền miên ngày này qua ngày khác như vậy, thì sao không xảy ra vấn đề được?


Đáng sợ hơn là sữa bò và nước có ga đều chứa hàm lượng đường rất cao. Khi được uống vào, vi khuẩn trong miệng sẽ tiếp xúc ngay với chất đường này và lên men tạo thành chất có tính axit gây hại cho răng, khiến răng dần dần bị ăn mòn. http://chamsocrangtreem.vn/dieu-tri-tuy-rang-cho-tre/

Hoài bây giờ hàm răng đã hỏng hết, ăn uống lại rất khó khăn dẫn đến cơ thể nhăn nheo và gầy rộc. Thật quá đáng thương!

Trước khi đi ngủ, dù trẻ có ăn bất kể thứ gì cũng cần vệ sinh răng miệng sạch sẽ, đây là điều vô cùng cần thiết.

Điều nữa là: Người lớn tuổi như ông bà… có thể thiếu hiểu biết về khoa học, nhưng bậc cha mẹ cần phải giảng giải để họ hiểu, hết sức tránh việc cho trẻ uống nước ngọt. Trường hợp không thể đừng được, thì phải khống chế số lượng đừng cho trẻ uống nhiều, và sau khi uống xong nhất định phải súc miệng.

Hàm răng trẻ bị mọc lệch vị trí

17:11:00 Add Comment
Hàm răng trẻ bị mọc lệch vị trí

Ở trẻ có các thói quen xấu như mút tay, đẩy lưỡi, thở miệng,v..v. những chuyện này tưởng chừng như đơn giản nhưng sẽ làm ảnh hưởng rất nhiều đến nụ cười của trẻ sau này. Ngày nay với sự phát triển vượt bậc của khoa học về chỉnh hình răng thì tình trạng răng mọc lệch, chen chúc không còn là điều đáng lo.

+ Nguyên nhân răng mọc lệch ở trẻ là gì ?
Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng răng mọc lệch lạc ở trẻ như:
– Do yếu tố di truyền ảnh hưởng, như cha mẹ có hàm răng hô, móm, xương hàm kém phát triển hay phát triển quá mức thì người con cũng sẽ thừa hưởng ít nhiều các đặc điểm đó từ cha mẹ. Chữa tủy răng cho bé http://chamsocrangtreem.vn/dieu-tri-tuy-rang-cho-tre/
– Bị mất răng sữa sớm: Răng sữa có vai trò quan trọng trong việc giữ chổ để các răng ổn định có thể mọc đúng vị trí trên cung hàm. Khi răng sữa bị mất sớm sẽ dễ dẫn đến tình trạng răng mọc chen chúc, lệch lạc,..v.v.

– Bên cạnh các yếu tố di truyền còn có một số thói quen xấu làm ảnh hưởng dẫn đến tình trạng răng trẻ bị mọc lệch http://chamsocrangtreem.vn/rang-tre-bi-moc-lech/, chen chúc, hô, thưa, móm như: Mút tay, mút môi, đẩy lưỡi, thở bằng miệng, ..v.v….
+ Các dấu hiệu để nhận biết răng trẻ mọc lệch lạc là gì?
– Hàm trên chìa ra quá nhiều, nằm phủ bên ngoài hàm dưới
– Răng sữa tồn tại lâu trên cung hàm
– Khoảng hở giữa các răng quá nhiều
– Răng mới mọc có kích thước quá lớn, không đủ chổ nên mọc chen chúc trên cung hàm.
– Nhổ răng sữa quá sớm,..v..v..

Chỉnh hình răng được xem là phương pháp hiệu quả nhất để nắn chỉnh răng được ngay ngắn và đều đặn, Bác sĩ sẽ sử dụng các khí cụ như:

– Khí cụ cố định với các mắc cài và dây cung: Mắc cài sẽ được gắn chặt lên răng, nhờ vào tác động của dây cung để giúp răng di chuyển về vị trí mong muốn.
– Khí cụ tháo lắp: Có tác dụng giúp hỗ trợ cho quá trình chỉnh nha, đồng thời giúp trẻ có thể bỏ được một số tật xấu như mút tay, đẩy lưỡi,.v.v... Ngoài ra, thời điểm niềng răng cho trẻ là khi nào? http://chamsocrangtreem.vn/thoi-diem-nieng-rang-cho-tre/

Khi phát hiện các dấu hiệu răng trẻ mọc lệch, chen chúc, bạn nên đưa trẻ đến các trung tâm nha khoa để Bác sĩ tư vấn và đưa ra phương pháp can thiệp kịp thời. Việc nắn chỉnh răng trong giai đoạn này sẽ trở nên nhanh chóng vì xương hàm của trẻ đang phát triển, răng sẽ nhanh chóng đều đặn và ngay ngắn, ít tốn thời gian và chi phí hơn so với người lớn.

Nên cho bé ăn gì khi đang mọc răng?

16:33:00 Add Comment
Nên cho bé ăn gì khi đang mọc răng?

Sốt, đau nhức lợi, đút thức ăn thì phì ra, không chịu ăn, quấy khóc, đó là những biểu hiện thường thấy ở những đứa trẻ bắt đầu mọc những chiếc răng sữa đầu tiên. Vậy có cách gì để giúp bé vượt qua giai đoạn này?

Thông thường răng sữa của bé thường mọc theo thứ tự: hai chiếc răng của ở dưới, tiếp đến là hai chiếc bên cạnh, rồi hai chiếc răng cửa trên. Hàm răng sẽ hoàn thiện và đủ 20 răng sữa khi bé được 24 – 30 tháng tuổi.
Theo giải thích của Bác sĩ dinh dưỡng Đào Thị Yến Thủy – TT Dinh dưỡng TP.HCM, khi bắt đầu mọc những chiếc răng sữa, hàm răng dưới sẽ có 2 chiếc răng cửa đầu tiên, nhô lên. Các mẹ sẽ thấy những dấu hiệu đầu tiên như là sốt nhẹ, thân nhiệt từ 37-38 độ. Ngoài ra còn các dấu hiệu khác kèm theo như tiết bọt nhiều, thích mút tay, thích cắn vật cứng, trẻ bị tiêu chảy nhẹ.

Bé rất đau đớn, khó chịu khi phải ăn những thực phẩm gây đau lợi và sẽ phản kháng bằng cách không chịu ăn. Nếu có ăn, thì chỉ với số lượng ít và rất khó ăn. Để giúp bé ăn được dễ dàng, các mẹ nên chú ý cho bé ăn đầy đủ chất dinh dưỡng và không nên ép bé để ăn hết phần cháo, hay bột, bệnh chảy máu răng trẻ em.
bé sốt khi mọc răng 3

Rút kinh nghiệm từ việc nuôi đứa con đầu lòng, đến đứa con thứ hai, chị Lê Thị Huế, ở Nghĩa Tân, Hà Nội đã có cách chăm sóc riêng khi bé mọc răng. Chị chia sẻ: trong thời gian bé mọc răng, tôi thường cho thức ăn thật mềm, hơi loãng. Nếu bé ăn ít, tôi sẽ cho con ăn thêm một số thức ăn khác như sữa chua, phomai, váng sữa, dưa chuột để lạnh. Vì đây là những thức ăn mà bé mọc răng ưa thích mà còn là cách giảm thiểu sự đau đớn khi mọc răng”, răng hàm của bé có thay không.

Để bé có được sự phát triển răng miệng khỏe mạnh, rất cần một chế độ dinh dưỡng phù hợp đảm bảo các yếu tố chất đường, đạm, tinh bột, chất béo; đặc biệt thực đơn luôn thay đổi sẽ giúp bé thích thú với việc ăn hơn. Đây sẽ là yếu tố quan trọng hỗ trợ cho bé yêu trong thời kỳ mọc răng.
Hướng dẫn cách dùng lá hẹ tươi giúp trẻ không bị sốt khi mọc răng
Hôm nay, mẹ Hip muốn chia sẻ kinh nghiệm cực hay, cực ‘hot’ dành cho mẹ nào đang nuôi bé ở thời kỳ trong cữ nhé!

Tối hôm đó, khi mình đưa con từ nhà bà ngoại về nhà (nhà bà ngoại chỉ cách nhà có một dãy nhà tập thể nên ban ngày ở nhà ngoại tối cả nhà lại lỉnh kỉnh đồ về nhà ngủ) thì gặp một chị hàng xóm. Đang chờ ông xã mở cửa, chị hỏi thăm chuyện sức khỏe của bé:
– “Trộm vía, bé con nhà mình trông yêu thế! Đêm bé ngủ ngoan lắm phải không? Chị ở bên cạnh mà chẳng nghe thấy tiếng khóc gì cả. Thế bé được mấy tháng rồi, mọc răng chưa?”.
– “Bé nhà em được 3 tháng 9 ngày rồi. Mai là cháu tròn 3 tháng 10 ngày đấy chị à. Trộm vía, trong cữ bé con nhà em không quấy khóc nhiều, không biết hết cữ có thay nết không nữa”.
– Chẳng sợ đâu em à, bé cứ ăn ngoan ngủ ngoan sẽ không quấy khóc đâu. Mà mai bé đủ 3 tháng 10 ngày, em muốn con mọc răng không bị sốt nhớ lấy lá hẹ tươi (bé trai thì bảy lá, bé gái thì 9 lá) rửa sạch bằng nước sôi để nguội rồi giã nát lấy nước cốt, dùng ngón tay hoặc chiếc khăn của bé chấm nước lá hẹ đó rồi bôi lên hai lợi của bé. (bôi đi bôi lại khoảng 7 – 9 lần). Mùi lá hẹ hơi hắc có thể bé sẽ khóc nhưng cố trà lên lợi cho bé nhé, chỉnh nha trẻ em.

Lá hẹ tốt lắm, ngày xưa chị cũng làm với hai con của chị, các cháu mọc răng chẳng bị sốt tý nào. Đôi khi, con nhỏ bị mũi, họng khò khè chị cũng dùng lá hẹ cắt nhỏ cho vào nồi cơm hấp với mật ong cho con uống cũng thấy khỏi.

Đôi điều về răng trẻ em ít ai quan tâm đến

16:16:00 Add Comment
Đôi điều về răng trẻ em ít ai quan tâm đến

Đầu tiên, các răng cửa hàm dưới xuất hiện, rồi đến hàm trên. Tiếp theo là các răng cạnh răng cửa hàm trên và hàm dưới; rồi các răng gốc thứ nhất hàm trên và những răng ở vị trí tương tự hàm dưới: đó là các răng nanh; và cuối cùng: các răng gốc thứ hai hàm trên và hàm dưới. Quá trình mọc răng sữa thường được hoàn thiện đến khi trẻ 2 tuổi, nhưng cũng có khi muộn hơn. Khi trẻ có đầy đủ răng có nghĩa là cơ thể đã chuẩn bị sẵn sàng để ăn thức ăn như người lớn.

Người lớn có 32 răng cố định. Ở trẻ em chỉ có 20 răng sữa. Nhiều ông bố bà mẹ chưa hiểu biết nhiều về những chiếc răng tạm thời này, và dưới đây là những ngộ nhận phổ biến nhất:

Nhiều người rất lo lắng khi con mình chưa bắt đầu mọc răng khi tròn 6 tháng tuổi. Thực ra, thời gian mọc răng không chỉ phụ thuộc sức khỏe của bé mà còn có tính di truyền. Sáu tháng chưa mọc răng là bất thường: Răng đã được sắp xếp ngay từ tuần thứ bảy sau khi có thai, nhưng chỉ mọc khi trẻ 6-8 tháng tuổi. Thời gian mọc răng phụ thuộc nhiều vào tính di truyền. Sức khỏe của đứa trẻ lại liên quan nhiều hơn đến thứ tự xuất hiện các răng. Trẻ con có nên niềng răng trong giai đoạn này không tùy vào răng mọc có lệch không.

Sốt, đi ngoài khi mọc răng nghĩa là trẻ ốm: Nhiều trẻ khi mọc răng thường bị sốt, đi ngoài phân lỏng, quấy khóc, không chịu ăn. Tất cả những biểu hiện đó chỉ là quá trình sinh lý bình thường. Khi dồn năng lượng cho việc mọc răng, sức bảo vệ cơ thể yếu đi nên trẻ dễ bị cảm, rối loạn tiêu hóa. Ngoài ra, để răng mọc được, lợi phải nứt ra và rất có thể bị nhiễm trùng răng miệng.

Còn một nguyên nhân khác làm trẻ mệt mỏi, quấy khóc: Đó là ngứa lợi, bị kích thích da gây chảy nước bọt. Để đỡ ngứa lợi, nên bôi cho trẻ một loại siro giảm đau và chống viêm.

Không cần quan tâm đến răng sữa vì đằng nào cũng thay: Các răng tạm thời cũng cần được chăm chút như răng vĩnh viễn. Thứ nhất, để hệ tiêu hóa làm việc bình thường, thức ăn phải được xử lý sơ bộ ngay tại "cửa vào", nên trẻ cần có bộ răng chắc khỏe. Thứ hai, răng không được chăm sóc rất dễ bị sâu, mà sâu răng cũng có thể làm giảm hệ miễn dịch. Thứ ba, răng sữa mọc lung tung, tre bi mom bam sinh hoặc vẩu sẽ dẫn đến hàm răng thật bị sai lệch.

Quá trình thay răng bắt đầu từ 5 đến 14 tuổi. Đối với bé trai, việc thay răng diễn ra lâu hơn bé gái. Những trẻ là con đầu lòng thường chia tay với răng sữa sớm hơn em của nó. Để hàm răng mới mọc lên không bị chật chội, hàm, lợi phát triển đặc biệt nhanh vào tuổi thứ 5, kẽ hở giữa các răng sữa xuất hiện. Nếu trẻ đã 5 tuổi vẫn chưa xuất hiện những kẽ hở đó, cần cho tư vấn chỉnh nha trẻ em.

Ngay khi trẻ mọc 2 răng cửa đầu tiên, bạn nên cho trẻ chải răng vào sáng và tối. Dùng loại bàn chải mini đặc biệt mềm, bé tí để chỉ chải đúng vào 2 răng thôi, và không cần dùng kem. Trẻ từ 1 tuổi rưỡi, có thể sử dụng kem đánh răng cho trẻ em, có chất fluor. Chỉ lấy chút xíu kem để vừa đủ làm sạch miệng, lỡ trẻ có nuốt phải sẽ đỡ ảnh hưởng đến dạ dày. Không nên cho trẻ sử dụng loại kem đánh răng làm trắng, đó chính là loại thuốc độc đối với men răng còn non yếu của trẻ.