Tác hại từ tật nghiến răng

Vỹ Seo 13:02:00 Add Comment

Nghiến răng là một tình trạng bệnh lý rất bình thường và nó không gây nguy hiểm trực tiếp ngay mà về lâu dài thói quen này sẽ gây ra những nguy hiểm khôn lường cho sức khỏe răng miệng. Đây là một thói quen xấu thường diễn ra khi người bệnh đã chìm sâu vào giấc ngủ vì thế họ rất khó tự nhận biết được mình bị mắc bệnh, chỉ đến khi người ngủ cùng phát hiện và thông báo lại thì họ mới biết. 

Tật nghiến răng xuất hiện ở nhiều người và nguyên nhân gây ra bệnh nghiến răng thì có rất nhiều nhưng chính yếu vẫn là do stress, căng thẳng hoặc do di truyền. Mọi người thường không quan tâm và để ý tới căn bệnh này cho tới khi nó xuất hiện những triệu chứng gây ảnh hưởng tới sức khỏe răng miệng và gây ảnh hưởng tới người khác. Sau đây là một số nguy hiểm khôn lường từ tật nghiến răng khi ngủ nha khoa giới thiệu mà bạn không ngờ tới.

Xem thêm
http://matdanrangsuveneer.com/phau-thuat-chinh-ham-co-dau-khong.html

Những nguy hiểm khôn lường từ tật nghiến răng khi ngủ.

♦ Nghiến răng khi ngủ về lâu dài sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe

Bệnh nghiến răng tưởng chừng chỉ là một thói quen bình thường nhưng thực chất nó tiềm ẩn những nguy hại khôn lường. Về lâu dài nó sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe của người bệnh gây ra những triệu chứng như đau nhức đầu, đau nhức hàm và mạch thái dương. Làm người bệnh cảm thấy khó chịu và gây ảnh hưởng tới sinh hoạt cuộc sống đời thường.



♦ Nghiến răng gây tình trạng mòn răng, men răng bị tổn thương

Khi tình trạng nghiến răng kéo dài sẽ gây nên những tổn thương nhất định cho sức khỏe răng miệng. Khi nghiến răng, bệnh nhân sẽ siết một lực lớn từ khung hàm, tạo lực lên hàm răng và làm cho răng hàm trên xiết chặt răng hàm dưới gây ra những tiếng động kèn kẹt ( tiếng động này to hay nhỏ tùy thuộc vào mức độ nặng nhẹ của bệnh lý. Về lâu dài, tình trạng này sẽ làm mòn mặt nhai, khi mặt nhai bị mòn nó sẽ gây ảnh hưởng tới lớp men răng, làm men răng bị mỏng đi và gây ra những cơn đau ê buốt.

Nghiến răng còn làm cho bệnh nhân bị mỏi cơ hàm, đau khớp thái dương và gây ra những triệu chứng khác nữa mà bạn chưa biết.

♦ Nghiến răng làm ảnh hưởng tới giấc ngủ và sức khỏe của người nằm bên cạnh.

Nếu bạn ngủ 1 mình thì sẽ không ảnh hưởng tới ai. Nhưng nếu bạn ngủ chung với bạn đời hoặc người thân thì tình trạng bệnh của bạn sẽ gây ảnh hưởng tới người bên cạnh. Khi bạn nghiến răng bạn sẽ không thể nghe thấy nhưng tiếng động kèn kẹt từ trong miệng bạn phát ra sẽ làm người khác thức giấc, và rất khó ngủ lại được về lâu dài có thể trở thành nỗi ám ảnh của họ. Điều này làm họ mất ngủ và gây ảnh hưởng tới sức khỏe của người bên cạnh.

Để hạn chế được những nguy hiểm khôn lường từ tật nghiến răng khi ngủ thì bạn nên tới nha khoa để được bác sĩ thăm khám, xác định mức độ nặng nhẹ của bệnh và từ đó có phương pháp điều trị thích hợp.

Nên hạn chế lấy tủy răng không ?

Vỹ Seo 11:38:00 Add Comment

Nguồn sống của răng chính là tủy răng. Nhờ nó mà nước và các dưỡng chất cần thiết mới được cung cấp cho răng, giúp răng phát triển và duy trì sức khỏe. Chính thế nên hạn chế lấy tủy răng nhiều nhất có thể.

Nguồn sống của răng chính là tủy răng. Nhờ nó mà nước và các dưỡng chất cần thiết mới được cung cấp cho răng, giúp răng phát triển và duy trì sức khỏe. Chính thế nên hạn chế lấy tủy răng nhiều nhất có thể.

Xem thêm
http://bacsiranghammat.org/dieu-tri-mom-ho-co-chan-rang-nhanh-chong-hieu-qua/

Sau khi lấy tủy răng, răng sẽ không còn được chắc chắn như trước, rất dễ vỡ, gãy và cần hạn chế ăn những đồ cứng.

Răng mất tủy giống như cây mất rễ, khô, giòn và dần dần sẽ chết hẳn trong khoảng thời gian 8-10 năm.



Tuy nhiên với răng mất tủy, bạn có thể duy trì nó trong khoảng 15-25 năm nếu biết cách chăm sóc đúng cách. Dù sao thì vẫn sẽ rất vất vả và phiền phức cho bạn sau này.

Bởi thế trong nhiều trường hợp, các bác sỹ luôn khuyên là không nên lấy tủy vì ảnh hưởng tới hàm răng sau này.

Các điều trị nha khoa không cần thiết phải lấy tủy:
Răng bị sâu nhẹ, không quá đau nhức
Răng vỡ, mẻ, sâu nhưng chưa lộ tủy
Phục hình thẩm mỹ: răng thưa, răng sậm, giảm hô/móm,… mà không cần chỉnh hình răng nhiều.

Một số dấu hiệu cần điều trị tủy răng:
Bị đau nhức, đặc biệt là khi nhai
Nhạy cảm với thức ăn lạnh, nóng
Sâu răng nặng
Răng bị nhiễm trùng
Trường hợp cần phục hình răng nhiều khi răng hô, móm,…


Hiện nay với khoa học kĩ thuật hiện đại, răng sau khi chữa tủy mà được bọc mão răng sứ sẽ phục hồi được 80% độ bền. Ngoài ra độ bền của răng sứ cũng phụ thuộc vào chất lượng của mão răng sứ, cùi răng sứ sau khi được mài trong quá trình điều trị.

Cấy răng implant 4s tốn nhiều thời gian không?

Vỹ Seo 21:46:00 Add Comment
Cấy răng implant 4s tốn nhiều thời gian không?
Với phương pháp cấy răng implant 4s mới, thời gian thực hiện được rút ngắn lại nhiều. Nhưng bạn có biết chính xác mất bao lâu để cấy răng implant 4s không? Hãy cùng tìm hiểu nhé!

1. Trồng răng giả mất thời gian bao lâu phụ thuộc vào tình trạng răng miệng 

Sau khi mất răng, nếu xương hàm còn tốt, đủ độ dày và kích thước, không có các vấn đề về khớp cắn thì có thể tiến hành trồng răng bình thường theo quy trình cấy ghép Implant 4S: cấy trụ, chờ đợi thời gian tích xương và tiến hành lắp răng sứ lên trên.

Cũng có khá nhiều trường hợp do tình trạng mất răng lâu ngày hay do bệnh lý gây nên, một phần xương hàm đã bị tiêu dần thì cần có thêm một công đoạn là ghép xương.
→ Bài viết xem nhiều: Cấy ghép răng implant có đau không? : http://cayrangimplant.com.vn/cam-ghep-implant-co-dau-khong/

Ghép xương được thực hiện với những người xương hàm không đủ thể tích để có thể làm trụ đỡ cho Implant. Nếu phần xương hàm thiếu thì việc cấy ghép thực hiện sẽ không thể thành công tức là implant sẽ bị đào thải và không thể tích hợp được vào xương hàm.

Trồng răng giả mất thời gian bao lâu để hoàn thành nhanh nhất?

Xương dùng để ghép sẽ được lấy từ các vị trí trên cơ thể như xương cằm, xương chậu hoặc dùng xương nhân tạo và thời gian để xương tích hợp trên cung hàm một cách hoàn toàn cũng cần tới khoảng 6-9 tháng.

2. Trồng răng giả mất thời gian bao lâu phụ thuộc vào quy trình có chuẩn không?

Trồng răng giả mất thời gian bao lâu sẽ phụ thuộc vào tình trạng xương hàm của bạn. Sau khi thăm khám và chụp X-quang, bác sĩ sẽ thông báo cho bạn thời gian dự liệu một cách tương đối chính xác để hoàn thành quy trình. Thông thường, quy trìnhtrồng răng Implant sẽ trải qua 2 giai đoạn và mất khoảng 3-6 tháng để tích hợp hoàn toàn.

+ Giai đoạn 1: Cấy trụ Titan xuống xương hàm

Sau khi thăm khám cụ thể, răng miệng không mắc các bệnh lý và đủ các điều kiện cho phép thì bác sĩ sẽ thực hiện cắm trụ Implant vào xương hàm. Việc cấy trụ xuống xương hàm diễn ra khá nhanh chóng, nếu bác sĩ có chuyên môn giỏi và hệ thống trang thiết bị tốt thì chỉ khoảng 15-30 phút để hoàn thành nhưng quan trọng là thời gian trụ này tích hợp vào xương hàm.

Trồng răng giả mất thời gian bao lâu sẽ phụ thuộc vào quy trình thực hiện có đạt chuẩn hay không

Đối với trường hợp xương hàm bị tiêu nhiều thì việc trước tiên cần phải ghép xương. Thời gian ghép xương nhân tạo sẽ mất một vài giờ. Tuy nhiên, để phần xương này tích hợp vào với xương thật và đủ điều kiện cho việc cấy trụ thì cần thời gian khá lâu, điều này có thể ảnh hưởng đến tiến trình cấy ghép Implant và mất nhiều thời gian hơn.

+ Giai đoạn 2: Thời gian tích hợp trụ implant và lắp răng sứ

Thời gian để trụ Implant tích hợp vào với xương hàm sẽ mất khoảng 3-5 tháng, sau đó răng sứ sẽ được lắp lên trên phần trụ đóng vai trò là thân răng. Việc lắp răng sứ diễn ra khá nhanh, chỉ mất 2 buổi hẹn với bác sĩ qua quy trình: lấy dấu răng giả – chế tạo răng sứ và thử sườn, lắp răng sứ. Trước đó, bạn sẽ được bác sĩ tư vấn về các loại răng sứ để có sự lựa chọn phù hợp nhất.

Sau khi cấy ghép Implant, bạn vẫn có thể sinh hoạt bình thường và có thể nghỉ ngơi 1-2 ngày. Tuy nhiên, khi ăn uống nên chú ý sử dụng những thức ăn lỏng, dễ nuốt, hạn chế những thức ăn cứng, dai có thể tác động đến phần răng vừa ghép răng giả.

Tình trạng đau nhức cũng có thể kéo dài một ít ngày trong suốt quá trình phục hồi và tích hợp implant với xương hàm nhưng bạn hoàn toàn không phải lo lắng nhiều. Có thể dùng thuốc hoặc thực hiện một số biện pháp giảm đau theo hướng dẫn của bác sĩ.
→ Xem nhiều trong tuần: Nha khoa nào tốt nhất ở Hà Nội? : http://cayrangimplant.com.vn/nha-khoa-nao-tot-nhat-o-ha-noi/

Cấy ghép Implant thường mất một vài tháng để ăn nhai bình thường

Cấy ghép Implant là một trong những kỹ thuật khó trong nha khoa, do đó đòi hỏi bác sĩ cần có chuyên môn giỏi, giàu kinh nghiệm, thực hiện chính xác, hạn chế tất cả những biến chứng có thể xảy ra. Lựa chọn một địa chỉ trồng răng uy tín với công nghệ tốt sẽ có ý nghĩa quyết định đến chất lượng phục hình với Implant.

Công nghệ cấy ghép Implant 4S hiện được đánh giá là giải pháp hoàn hảo nhất trong việc trồng răng giả. Đây là kỹ thuật cấy ghép răng implant hàng đầu hiện nay được Hiệp hội nha khoa Pháp chứng nhận về chất lượng, mang lại hiệu quả cấy ghép Implant tốt nhất và đã được chuyển giao trực tiếp cho Nha khoa Kim.

– Công nghệ mới giúp tăng cường sự tích hợp của trụ implant vào xương hàm, giúp rút ngắn thời gian trồng răng một cách tối đa. Thao tác cấy trụ Implant chỉ mất 15-30 phút với bác sỹ giàu kinh nghiệm và chỉ sau 4-5 tuần, việc phục hình cho răng có thể hoàn thành. Thân răng sứ chế tạo tại Labo ngay trong ngày giúp giảm bớt số lần tái khám cho bệnh nhân trong suốt quá trình điều trị.

Implant 4S – công nghệ trồng răng giả hoàn hảo, hiệu quả cao. Lưu ý hiệu quả tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể

– Với Implant 4S, bạn hoàn toàn có thể yên tâm cấy ghép implant 4S không gây ê nhức nhiều khi trụ Implant được cấy trực tiếp xuống xương hàm thông qua máy khoan xương thông minh mà không cần phải tách nướu quá nhiều, do đó thời gian lành thương sau khi cấy ghép cũng diễn ra nhanh hơn.

Đã có hàng trăm trường hợp cấy ghép Implant được thực hiện thành công tại Nha khoa Kim và nhận được sự phản hồi hài lòng của các khách hàng.

Trên đây là những điều chúng tôi muốn chia sẻ với các bạn về trồng răng giả mất thời gian bao lâu. Còn điều gì băn khoăn về cấy răng implant hãy liên hệ với chúng tôi nhé, số hotline 19006899, đừng ngần ngại, bạn sẽ được tư vấn cụ thể và tận tình nhất.

→ Không nên bỏ qua: Trồng răng thẩm mỹ an toàn, hiệu quả cho người mất răng 2017 : http://cayrangimplant.com.vn/giai-phap-trong-rang-cho-truong-hop-mat-rang/

Gãy răng thì có cắm lại được răng giả không

Vỹ Seo 13:18:00 Add Comment

Nếu bạn băn khoăn gãy răng có cắm lại được không? Chúng tôi xin trả lời là hoàn toàn có thể phục hình lại được mà vẫn đảm bảo ăn nhai tốt như răng thật với kỹ thuật trồng răng hiện đại.

Chúng tôi xin đưa ra cho bạn hai giả thiết như sau:

Thứ nhất: Răng cửa bị vỡ lớn nhưng chân răng còn tốt nên có thể tiến hành phục hình bằng cách làm răng sứ. Mão sứ chế tạo theo dấu răng bọc bên ngoài răng thật sẽ giúp bảo tồn răng tối đa mà không phải nhổ bỏ răng. Độ bền chắc của răng sứ rất cao nên bạn hoàn toàn có thể yên tâm ăn nhai mà không bị ảnh hưởng. Mão sứ có màu sắc sáng bóng tự nhiên nên hoàn toàn không bị lộ khi giao tiếp.

Xem thêm
http://hoichinhnha.edu.vn/phau-thuat-ham-mom-kieng-an-gi-nhanh-lanh-nhat.html

Thứ 2: Răng cửa vỡ gần đến chân răng tức là cấu trúc răng đã bị xâm lấn nghiêm trọng và trong trường hợp chỉ còn chân răng hoặc chân răng bị yếu, lung lay thì chúng tôi khuyên bạn nên thực hiện nhổ răng đi là tốt nhất bởi trường hợp này không thể phục hình theo cách bọc sứ thông thường được.

Gãy răng có cắm lại được không?

Việc nhổ chân răng để cắm răng giả sẽ giúp bạn thoát khỏi cơn đau nhức, đảm bảo cho bạn ăn nhai tốt và phòng tránh một số bệnh lý có thể phát sinh.



Ngay sau khi nhổ chân răng thì bệnh nhân nên tiến hành cấy implant hoặc làm cầu răng để phục hình răng mất nhưng tốt nhất nên cấy implant bởi làm cầu răng tuy chi phí rẻ hơn cấy ghép implant nhưng độ bền không cao và cần mài cùi răng kế bên để đỡ cầu răng nên về lâu dài thì cầu răng sẽ bị nong lệch và răng thật cũng bị yếu đi rất nhiều.

Làm implant có thể tạo ra nhiều giá trị:

– Phục hình độc lập, không xâm lấn răng thật: Trụ implant cấy trực tiếp xuống xương hàm không cần tựa vào răng khác nên đảm bảo không cần mài cùi răng kế bên, bảo tồn răng kế bên răng mất tối đa.

– Độ bền chắc cao: Trụ implant sau khi tích hợp vào xương hàm thì hoàn toàn có thể thay thế chức năng cho 1 răng thật, đảm bảo ăn nhai tốt mà không bị bung bật. Theo tính toán của các chuyên gia, nếu bạn chăm sóc răng miệng tốt thì độ bền của răng sứ có thể lên đến hàng hơn chục năm, thậm chí vĩnh viễn.

– Hạn chế được tiêu xương hàm: Khi mất răng sẽ gây ra hiện tượng tiêu xương hàm. Với implant cấy vào xương sẽ duy trì được lực nhai xuống xương hàm, do đó có thể giúp hạn chế được hiện tượng tiêu xương tối đa, giúp cho khuôn mặt giữ được nét trẻ trung.


Bởi những lý do nêu trên, bạn nên đến gặp nha sỹ càng sớm càng tốt để thăm khám lại, cần thiết thì nhổ chân răng và cấy implant luôn. Implant có thể được cấy ghép ngay sau khi thực hiện nhổ răng để tiết kiệm thời gian và hạn chế đau nhức. Nếu kỹ thuật thực hiện cấy ghép tốt thì bạn hoàn toàn có thể yên tâm sau vài tháng có thể ăn nhai hoàn toàn bình thường như răng thật. Đặc biệt, với công nghệ Implant 4S, hiệu quả trồng răng giả sẽ đạt được tốt nhất, hoàn toàn không xảy ra hiện tượng đào thải implant.

Mách bạn cách khắc phục răng bị vàng hiệu quả

Vỹ Seo 15:57:00 Add Comment

Tại sao răng lại bị vàng hay xỉn màu do hai nguyên nhân chính là do nội sinh và ngoại sinh. Xỉn màu nội sinh là từ sâu bên trong cấu trúc răng và không thể khắc phục được bằng các phương pháp làm trắng răng thông thường. Xỉn màu ngoại sinh là tình trạng xỉn trên bề mặt của răng và có thể làm sạch bằng các phương pháp làm trăng răng.

Tại sao răng bị vàng có thể do nguyên nhân nội sinh hoặc ngoại sinh

- Nguyên nhân nội sinh

Hàm răng vàng cũng một phần là do yếu tố di truyền. Có một số bệnh nhiễm trùng khi mang thai hoặc bà mẹ sử dụng quá nhiều thuốc kháng sinh cũng có thể gây ra vàng răng ở trẻ sơ sinh trong quá trình mọc răng của bé.

Xem thêm
http://phauthuatchinhnha.vn/phau-thuat-cuoi-ho-loi-thanh-cong-chac-chan.html

- Nguyên nhân ngoại sinh

Đồ uống sậm màu: Các loại đồ uống sậm màu như trà, cà phê hay các loại nước trái cây có thể là những tác nhân làm cho răng bị vàng ố, lâu ngày dẫn đến xỉn màu nặng hơn. Do đó, nếu muốn có hàm răng trắng sáng, cần hạn chế những thực phẩm đồ uống sẫm màu hoặc sau khi sử dụng nên đánh răng, súc miệng để màu sắc không lưu lại trên răng.

Chăm sóc răng miệng không đúng cách là nguyên nhân cho biết tại sao răng lại bị vàng

Thuốc lá: Thuốc lá không những gây ảnh hưởng đến sức khỏe mà hợp chất nicotine trong thành phần thuốc lá còn chính là tác nhân giải thích tại sao răng lại bị vàng và gây ra hơi thở có mùi khó chịu. Các chất hóa học trong nicotine phá vỡ lớp màng bảo vệ men răng dẫn đến hàm răng vàng.



Thuốc kháng sinh: Dược phẩm – một số loại kháng sinh mà thường gặp là kháng sinh tetracycline, doxycycline là một trong những thủ phạm khiến răng xỉn màu. Nếu trẻ uống thuốc kháng sinh khi răng vẫn đang phát triển (trước 8 tuổi), răng của chúng có thể biến sang màu nâu vàng. Ngay cả các loại thuốc tương đối phổ biến, chẳng hạn như thuốc kháng histamine và thuốc huyết áp đôi khi cũng có thể gây vàng răng.

Việc vệ sinh răng kém: Chăm sóc răng miệng không đúng cách được coi là nguyên nhân chủ yếu tại sao răng lại bị vàng. Việc chải răng không đúng cách, không sử dụng chỉ nha khoa sẽ tạo ra một lớp màu vàng mỏng bắt đầu bám vào răng, và dần dần răng ngả sang màu vàng. Những mảng bám trên răng này không chỉ gây ố vàng cho răng mà lâu ngày sẽ phát triển thành cao răng gây nên các bệnh lý răng miệng nguy hiểm như viêm chân răng, nha chu, chảy máu chân răng.
2. Giải pháp khắc phục tại sao răng lại bị vàng

Chăm sóc răng miệng thường xuyên, đúng cách sẽ là bí quyết giữ gìn cho hàm răng luôn sáng bóng. Chải răng ngày 2 -3 lần, sử dụng chỉ nha khoa sau khi ăn sẽ giúp loại bỏ những mảng bám khó ưa trên răng. Tuy nhiên, với những trường hợp răng ố vàng, xỉn màu thì bạn cần đến phương pháp làm trắng răng chuyên biệt tại phòng khám để mang lại kết quả tối ưu nhất.