Hiển thị các bài đăng có nhãn trám răng thẩm mỹ. Hiển thị tất cả bài đăng

Trám răng hàm trên bằng công nghệ nào?

14:46:00 Add Comment
Trám răng hàm trên bằng công nghệ nào?

Trám răng sâu hàm trên khá đơn giản nếu đáp ứng những tiêu chuẩn nha khoa như vật liệu, công nghệ trám răng hàm trên và đặc biệt tay nghề bác sĩ. Vậy trám răng sâu hàm trên có vĩnh viễn hay không? Theo dõi ngay bài viết sau để có câu trả lời chính xác nhất nhé!


Trám răng sâu thường được thực hiện khá đơn giản với vật liệu amalgam hoặc composite. Nếu như amalgam còn gọi là trám bạc thường áp dụng cho trám răng hàm do độ chịu nhiệt tốt cũng như độ bền cao hơn thì composite lại là vật liệu số 1 cho trám răng cửa khi nó có màu sắc khá tương đồng với màu răng thật và màu sắc này có thể điều chỉnh được.

Trước khi tiến hành trám vật liệu thì việc làm sạch vết sâu sẽ có ý nghĩa quan trọng giúp giảm đau nhức khi nạo sạch tất cả các mô răng bệnh, ngà mủn. Thao tác này cần được thực hiện thận trọng để làm sạch hoàn toàn vết sâu mà không tổn hại tới các mô răng lành.

Trám răng sâu hàm trên có bền vĩnh viền hay không?
Trên thực tế, phương pháp trám răng sâu hàm trên không có độ bền vĩnh viễn và cũng không có phương pháp nào có thể duy trì hiệu quả mãi mãi. Điều này được giải thích là bởi vật liệu trám trực tiếp thường có độ bám dính không tốt với bề mặt trám, sau khoảng 2-4 năm thì do tác động bên ngoài sẽ có xu hướng bong trượt khỏi mặt răng. Nếu bạn xác định thực hiện theo cách trám trực tiếp này thì cần chấp nhận một vài năm sẽ đi trám lại một lần.




BẠN ĐỌC QUAN TÂM
Trám răng có cần lấy tủy
Bọc răng sứ titan giá bao nhiêu

Tuy nhiên, nếu được thực hiện với công nghệ trám tân tiến nhất hiện nay là Laser Tech thì hiệu quả của vết trám có thể kéo dài được thêm một vài năm tức là độ bám dính của vật liệu trám tốt hơn do công nghệ trám sẽ tăng cường chân bám cố định trên răng, hạn chế tình trạng xoang trám thẩm nước.

Đặc biệt, nếu bạn thực hiện trám răng hàm sâu thì ngoài cách trám thông thường hoàn toàn có thể thực hiện trám gián tiếp Inlay/Onlay. Phương pháp này về bản chất khá giống với cách bọc sứ nhưng vết trám không bao trọn phần cùi răng thật mà chỉ lấp đầy và phục hình phần răng bị sâu mà thôi. So với cách trám amalgam thì trám Inlay/Onlay rõ ràng mang lại hiệu quả cao hơn và thời gian thực hiện cũng lâu hơn.

Nha sỹ cần tạo xoang trám sau khi nạo sạch vết sâu, dấu răng sẽ được lấy để gửi về labo chế tạo miếng trám. Sau đó, miếng trám sẽ được gắn vào vết sâu tương thích hoàn toàn. Thông thường, sẽ cần 2-3 lần hẹn với nha sỹ để hoàn thành quy trình trám gián tiếp.



Nguồn: http://benhviennhakhoa.com/nen-an-gi-sau-khi-tram-rang-la-tot-nhat.html

Những biến chứng của bệnh sâu răng hàm

Vỹ Seo 10:01:00 Add Comment

Sâu răng rất phổ biến, đặc biệt là với răng hàm. Nếu răng hàm bị sâu mà không điều trị nhanh chóng, kịp thời sẽ gây những biến chứng ảnh hưởng đến cả hàm. Vì vậy cách phòng ngừa và cách điều trị sâu răng nói chung và sâu răng hàm nói riêng được thực hiện ra sao để có được hiệu quả cao nhất là điều được rất nhiều người quan tâm.

>> Bị sâu răng phải làm sao
>> Biểu hiện của răng sâu
>> Bà bầu bị đau răng

Sâu răng hàm là gì?

Sâu răng hàm là sự phá hủy của các mô răng thật (bao gồm cả ngà và men răng) dưới tác động của vi khuẩn và acid, gây phân hủy đồng thời phân rã liên kết cứng của ngà và men răng.

Răng hàm bị sâu

+ Nguyên nhân gây sâu răng hàm

Nguyên nhân của tình trạng sâu răng chính là do vệ sinh răng miệng không tốt, dẫn đến các tích tụ vi khuẩn trên bề mặt răng. Chất đường có trong mảng bám sẽ là yếu tố thuận lợi để vi khuẩn phát sinh và gây bệnh lý.

+ Dấu hiệu của bệnh sâu răng hàm

Khi bị sâu răng, trên răng sẽ xuất hiện các lỗ đen nhỏ. Lỗ đen này sẽ rộng và sâu dần. Khác với sâu răng cửa thường xuất hiện ở cạnh cắn hai bên, đối với sâu răng hàm, thường bị sâu ở các rãnh trên mặt nhai trước sau đó là sâu ở rãnh mặt bên. Vì răng hàm thường có nhiều gờ rãnh hơn các răng mặt.

Do đó, nếu răng hàm bị sâu thì mặt rãnh mặt nhai sẽ đen trước tiên, sau đó vết sâu lan rộng, vỡ ra thành miếng lớn. Cũng có trường hợp các lỗ sâu này hình thành ở thân răng và tiến dần vào bên trong ngà răng và cuối cùng là tủy răng.

Sâu răng hàm và những biến chứng nguy hiểm

Sâu răng khởi nguồn là những vết sâu phá hủy mô răng nhưng nếu không được điều trị ngăn chặn và kiểm soát thì sẽ lan rộng xuống phía dưới. Dấu hiệu sâu răng hàm đầu tiên, mô răng sẽ bị phá hủy nặng, vỡ ra, cấu trúc của răng bị xâm lấn nghiêm trọng. Sau đó, ngà răng bị sâu và lan tới tủy răng. Khi tủy răng bị viêm, răng sẽ bị đau nhức rất dữ dội, có khi cơn đau buốt nhói lên tận óc.

Biến chứng của sâu răng hàm

Tủy răng viêm không được điều trị sẽ tiếp tục viêm tới chóp răng. Chóp răng bị viêm sẽ sinh ra ổ mủ dưới nướu và làm tiêu xương ổ răng. Khi xương ổ răng tiêu, nướu viêm các dây chằng nha chu lỏng lẻo sẽ làm cho răng sâu vốn đã yếu càng bị lung lay nặng hơn.

Do đó, nguy cơ mất răng và viêm nướu – xương nghiêm trọng. Khi xương ổ răng bị viêm thì nguy cơ các răng kế cận bị viêm nhiễm và lung lay gãy rụng là điều không tránh khỏi. Đó là lý do nha sỹ thường khuyến cáo bệnh nhân nên điều trị sâu răng càng sớm càng tốt, đặc biệt là đối với răng hàm đóng vai trò ăn nhai chính trên cung hàm thì điều này lại càng quan trọng.

Trên đây là những điều mà chúng tôi muốn chia sẻ với các bạn về cách nhìn nhận dấu hiệu sâu răng hàm. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào bạn vui lòng liên hệ ngay tới nha khoa KIM để được các bác sĩ thăm khám và tư vấn cụ thể hơn.

Cách trám răng cấm hiệu quả nhất hiện nay

13:53:00 Add Comment
Cách trám răng cấm hiệu quả nhất hiện nay

Răng cấm bị sâu gây phiền toái cho nhiều người, chính vì thế mà thắc mắc trám răng cấm có được không được rất nhiều người mong muốn được biết. Bài viết này sẽ chia sẻ đến bạn cách tram rang cam hieu qua nhất hiện nay.


Răng cấm là chiếc răng có nhiều nguy cơ nhất trên cung hàm. Không ít người đã gặp phải những rắc rối với chiếc răng này, trong đó phổ biến nhất là sâu răng khôn, răng khôn mọc ngầm, mọc ngược hoặc đâm ngang sang chiếc răng số 7 kế cận.

Tất cả những tình huống này của răng cấm đều không tốt cho sức khỏe chung của cả bộ nhá. Vì thể nên vấn đề xử lý răng khôn luôn được đặt ra đối với nhiều người. Đó cũng là lý do giải thích tại sao có nhiều người phải đi nhổ bỏ răng khôn như vậy.

Chỉ trong trường hợp răng khôn mọc ngay ngắn, không tiềm ẩn nguy cơ gây ra các biến chứng mới nên duy trì và khi bị sâu hoặc sứt mẻ mới cần phục hình hàn trám lại để duy trì.

Răng cấm có trám được không?

Răng khôn hay bất cứ chiếc răng nào gặp vấn đề cần phải phục hình cũng đều có thể hàn trám được. Răng khôn dù ở vị trí sâu trong cung hàm vẫn có thể hàn trám được tốt nhất với chất lượng cao, miếng trám bền chắc và vừa khít.



Trám răng cấm hiệu quả

>> Xem thêm thông tin chi tiết: http://benhviennhakhoa.com/tram-rang-tham-my-ben-dep-tu-nhien.html

Thao tác hàn trám răng không có gì phức tạp, chỉ cần đưa vật liệu lên vị trí răng bị mất mô răng và dùng thiết bị chuyên dụng để tạo hình miếng trám. Việc này không gây nhiều khó khăn cho bác sỹ hàn trám phục hình răng. Vì thế bạn có thể yên tâm về vấn đề răng khôn có trám được không, bởi vì trám răng cấm hoàn toàn có thể thực hiện được với kết quả như ý.

Tuy nhiên, điều bạn cần cân nhắc là có nên và cần thiết trám lại răng khôn hay không. Vì răng khôn vốn là chiếc răng không thật sự cần thiết cho cung hàm, không có chức năng gì.

– Nếu chiếc răng khôn của bạn ngay ngắn, thẳng hàng, không ở thế răng khó thì có thể trám hoặc không. Điều này do bạn quyết định. Nhưng đã duy trì thì nên trám lại để tránh tình trạng giắt nhét thức ăn gây sâu răng.

– Nếu chiếc răng khôn của bạn mọc không ngay ngắn hoặc có dấu hiệu tiềm ẩn những biến chứng thì không cần phải băn khoăn việc răng khôn có trám được không, mà có thể nhổ bỏ thay vì hàn trám. Bởi lẽ, dù có hàn trám thì sau đó chiếc răng vẫn có nguy cơ bị biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe chung của hàm răng. Cho nên, trong tình huống này, trám răng cấm được xem là vô ích, trước sau răng cũng sẽ gặp những vấn đề không mong muốn.

Việc nhổ răng cấm không có ảnh hưởng gì dến sức khỏe chung của cả hàm răng. Đây cũng là thủ thuật có thể thực hiện an toàn, nhanh chóng. Tuy rằng nhổ răng khôn phức tạp hơn những chiếc răng khác nhưng không có ảnh hưởng gì cho sức khỏe của bạn. Hơn thế, sau nhổ răng, bạn sẽ có thể yên tâm bởi đã tránh được những mối lo mà răng không mang lại.


>> Xem thêm tin liên quan: http://benhviennhakhoa.com/han-tram-rang-gia-bao-nhieu-tien.html