Có nên nhổ răng hàm bị sâu không ?

Vỹ Seo 09:40:00 Add Comment

Trong điều trị bệnh lý răng miệng thì bảo tồn là nguyên tắc đầu tiên, đặc biệt là đối với răng hàm – răng đóng vai trò ăn nhai chính. Răng hàm bị sâu chỉ nên nhổ khirăng hàm bị sâu quá nặng, chỗ sâu đã lan xuống tủy, gây áp xe xương ổ răng và lung lay không thể bảo tồn. Một khi răng hàm mất đi thì việc phục hình cho răng khá tốn kém và đau nhức cùng chi phí cao. Ngoài ra, thực tế thì răng giả không thể so sánh với răng thật cả về khả năng ăn nhai cũng như cảm biến thức ăn.


Răng hàm bị sâu nên cố gắng bảo tồn một cách tối đa

Thông thường, nếu răng chưa lung lay và phần mô răng vẫn có thể bảo tồn thì nha sỹ sẽ tiến hành làm sạch vết sâu và hàn trám và bọc sứ cho răng. Việc hàn răng và bọc răng sứ có tác dụng vừa phục hình cho răng, đảm bảo ăn nhai và cũng giúp ngăn ngừa vi khuẩn gây sâu răng tấn công trở lại. http://dieutrirangsau.com/sau-rang-dan-den-dau-dau/



Trên thực tế thì với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật nhổ răng đảm bảo khá an toàn, ít biến chứng đau nhức. Sau khi thăm khám hoặc chụp X-quang xét nghiệm, nha sỹ sẽ tiến hành nhổ bỏ răng sâu.

Những dụng cụ thích hợp để nhổ bỏ chân răng nhiễm trùng sẽ được khử trùng tuyệt đối, nha sỹ sẽ nạo sạch các mô bệnh lý ở vùng quanh chóp. Sau khi nhổ, bệnh nhân chỉ cần nắn gòn chặt tại chỗ nhổ trong 30 phút đến 1 giờ để cầm máu, dùng thuốc theo toa của bác sỹ nếu cần thiết. http://dieutrirangsau.com/rang-sau-co-lo-nen-boc-rang-su-hay-tram-rang/


Sau khi nhổ răng, bạn cần tuân thủ theo các biện pháp vệ sinh răng miệng để tránh hiện tượng nhiễm trùng. Thực hiện chải răng đều đặn như tránh chỗ răng nhổ, không đưa lưỡi hay tăm vào phần chân răng nhổ. Có thể súc miệng bằng nước muối để hạn chế viêm nhiễm.


Thông thường, trong vòng 1 tuần sau khi nhổ bạn có thể thấy đau nhức và hơi sưng chỗ chân răng nhưng sau đó chỗ chân răng vừa nhổ sẽ liền dần và bạn có thể ăn nhai bình thường. Trường hợp tình trạng ê buốt răng kéo dài lâu và chỗ nướu sưng to thì tốt nhất bạn nên đến trung tâm nha khoa uy tín để thăm khám lại bởi có thể răng bạn đã bị viêm nhiễm sau khi nhổ.  http://dieutrirangsau.com/sau-rang-co-bi-lay-khong/

Việc lựa chọn một trung tâm nha khoa uy tín sẽ có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả điều trị răng sâu của bạn. Tốt hơn hết, bạn nên đi thăm khám càng sớm càng tốt để tránh những biến chứng có thể xảy ra.

Nên bọc sứ hay trám răng sâu cho trẻ

Vỹ Seo 14:37:00 Add Comment
Nên bọc sứ hay trám răng sâu cho trẻ

Trám răng thẩm mỹ có thể nói là phương pháp điều trị tạm thời. Vì trám răng giúp hàn khít lại các lỗ sâu răng. Và hiệu quả mà nó đạt được cũng như duy trì được chỉ một thời gian ngắn. Sau một thời gian sử dụng miếng trám thể nào cũng sẽ bị bong tróc hoặc bị bung ra khỏi vị trí trám do các va chạm hoặc do kích thích từ lực nhai, axit từ thực phẩm…

Vì thế, có thể bọc răng sứ là phương pháp tốt tuy nhiên tình trạng răng miệng bệnh nhân có thể không phù hợp với phương pháp điều trị này. Nên có thể nói, nên bọc răng sứ hay hàn răng sâu cho trẻ https://goo.gl/m0fKbo bác sĩ không thể nói trước được mà cần phải thăm khám và xác định tình trạng răng miệng của bệnh nhân trước rồi mới có thể đưa ra kết luận chính xác.

Nên bọc răng sứ hay trám răng cho răng sâu ?.
Nên bọc răng sứ hay trám răng cho răng sâu là câu hỏi mà bác sĩ nha khoa nhận được nhiều nhất khi điều trị sâu răng cho các đối tượng bệnh nhân. Và vấn đề nên bọc răng sứ hay trám răng cho răng sâu phụ thuộc vào nhiều yếu tố răng miệng của bệnh nhân.

Tới khi đó, vi khuẩn lại có thể tiếp tục tấn công vào các lỗ sâu vào bên trong răng và tiếp tục gây bệnh cho răng và ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng. Còn đối với những trường hợp bệnh nhân có răng yếu và xương hàm không tốt thì không đủ điều kiện để đáp ứng. Vậy có nên hàn răng cho bé 3 tuổi https://goo.gl/CEA26y
Nên bọc sứ hay trám răng sâu cho trẻ
Nên bọc sứ hay trám răng sâu cho trẻ

Trám răng là một phương pháp điều trị được nhiều bệnh nhân lựa chọn bởi chi phí mềm cũng như cách thực hiện điều trị đơn giản. Tuy nhiên, nó lại không phải là phương pháp điều trị tốt.

Bọc răng sứ chính là giải pháp tốt cho tình trạng này, với bọc răng sứ, bệnh nhân không những bảo tồn được răng mà còn cho khả năng ăn nhai như răng thật. Vẻ thẩm mỹ mà phương pháp điều trị này mang lại cho hàm răng là không thể phủ nhận được nó tuyệt vời như thế nào. Hơn nữa, với bọc răng sứ, vi khuẩn khó mà tấn công được vào cấu trúc răng và gây tổn thương cho răng.

Mặc dù là phương pháp điều trị tốt, tuy nhiên phương pháp này không phải là lựa chọn chung cho tất cả các đối tượng bệnh nhân. Chỉ những bệnh nhân có hàm răng chắc khỏe, xương ổ răng còn vững vàng, và chân răng sâu vẫn còn tốt hoặc răng kế cạnh răng sâu thật sự khỏe mạnh mới có thể đáp ứng đầy đủ điều kiện để thực hiện bọc răng sứ.

►Xem thêm: Han rang sua cho be https://goo.gl/8CbeJY

Các loại viêm lợi ở trẻ em

Vỹ Seo 11:25:00 Add Comment

Một vài trường hợp xảy ra viêm lợi khi trẻ bắt đầu mọc răng hoặc thay răng sữa bằng răng vĩnh viễn. Chứng viêm lợi này xảy ra chưa rõ nguyên nhân chính xác, có thể do lợi của trẻ không được bảo vệ khi răng chưa mọc hoàn toàn, tạo điều kiện thuận lời cho các yếu tố bệnh phát triển như tích tụ thức ăn, mảng bám vi khuẩn…

>>Răng hàm của bé có thay không
>>Răng bé bị mủn
>>Rang cam tre em co thay khong

Tuy nhiên triệu chứng bệnh này thường mang tính chất tạm thời và có xu hướng giảm đi khi răng mọc ra.


Một số trường hợp đơn giản khác dẫn đến viêm lợi ở trẻ như do vệ sinh răng miệng không đảm bảo dẫn đến viêm lợi do mảng bám, viêm lợi do dị ứng. Nhiều trẻ vẫn giữ thói quen mút ngón tay, xỉa răng, ăn thức ăn cứng cũng có thể gây ra viêm lợi, gọi là viêm lợi do sang chấn.

Tùy thuộc vào mức độ của bệnh mà các triệu chứng khác nhau. Thông thường khi mắc bệnh viêm lợi, trẻ thường có triệu chứng đỏ lợi, đỏ thâm cả hai hàm, rất dễ chảy máu chân răng kể cả khi bị tác động nhẹ. Một số khác mắc viêm lợi đơn giản thường có triệu chứng hôi miệng khiến trẻ mất tự tin khi giao tiếp hoặc chảy nước dãi nhiều đặc biệt là khi ngủ.
2. Viêm lợi do các bệnh về máu

Lợi là một tổ chức nha nhu được tưới máu nhiều hơn những nơi khác trong cơ thể do có nhiều mạch máu và biểu mô ít sừng hoá hơn. Do đó nếu cơ thể mắc bất kỳ một số bệnh nào về đường máu cũng dễ khiến viêm lợi ở trẻ xuất hiện.

Nếu bệnh nhân mắc bệnh bạch cầu cấp khả năng mắc viêm lợi do các bệnh về máu đơn thuần thường rất hiếm xảy ra, tuy nhiên hiện tượng viêm nha nhu nặng có thể dễ xảy ra.

Viêm lợi do lượng bạch cầu trung tính giảm có thể khiến viêm và tổn thương lợi nhanh và nặng. Bệnh nhân mắc viêm lợi loại này thường có biểu hiện đỏ rực lợi ở cả hai hàm và rất dễ chảy máu. Nếu để lâu bệnh viêm lợi thường có thể gây ra các triệu chứng sốt cao ở trẻ.

Viêm lợi do Leucemie cấp thường có các triệu chứng phức tạp như phì đại lợi, chảy máu chân răng, lợi không đau, dễ bội nhiễm.

Viêm lợi loại này thường gặp tổn thương ở phía vòm miệng và phía lưỡi. Trên bề mặt của lợi có thể xuất hiện các vết loét, bắt đầu bằng các điểm hoại tử ở nhú lợi rất nhỏ, trên phủ một lớp giả mạc màu xám. Ngoài ra có thể kèm theo các dấu hiệu toàn thân như: thiếu máu, chảy máu dưới da, loét miệng, tăng tiết nước bọt, lách to.


3. Viêm lợi do vi khuẩn

Viêm lợi chủ yếu do vi khuẩn Herpes gây ra và thường gặp nhất ở trẻ trong độ tuổi từ 2-5 tuổi. Khi bị nhiễm virus Herpes, trẻ thường có thời gian ủ bệnh là 1 tuần sau đó bệnh bùng phát với các triệu chứng như sốt cao, đau đầu mệt mỏi, đau miệng, khó nuốt nhẹ có kèm hạch cổ kèm theo sưng nề lợi viền.

Nếu quan sát kỹ, lợi trẻ sẽ xuất hiện những mụn nước cả ở lưỡi, môi, má và niêm mạc vòm miệng đều có. Các mụn nước này thường mỏng, màu xám bao phủ, sẽ tự vỡ sau vài giờ tạo nên các ổ loét màu vàng nhạt và bệnh nhân cảm thấy rất đau, bờ ở loét nề đỏ.

Thời kì này kéo dài khoảng 14 ngày và vết loét sẽ lành, không hình thành sẹo. Tuy nhiên, bệnh này thường hay xảy ra các biến chứng nguy hiểm như viêm não và viêm màng não hiếm gặp.

Một số trường hợp viêm lợi do tụ cầu cấp. Các vi khuẩn sau khi xâm nhập vào mô lợi khiến lợi của trẻ rực đỏ hai hàm, trẻ có thể sốt cao, bỏ ăn, dễ chảy máu răng…Bệnh này thường tiến triển rất nhanh và cũng có nguy cơ tái phát cao.

Ngoài ra, viêm lợi cũng có khả năng bùng phát cao sau mỗi đợt nhiễm trùng do sức đề kháng yếu như đối với một số trẻ mắc HIV, giang mai, lao…Bên cạnh viêm lợi xuất hiện ở trẻ mắc HIV do sức đề kháng kém, có khả năng hoại tử, loét rộng...

Viêm lợi đặc hiệu do lao thường xuất hiện những vết loét bờ nham nhở, đáy gồ ghề, xung quanh đỏ thẩm, giả mạc xanh. Chúng xuất hiện trên một nền viêm lợi cấp đơn thuần. Có dấu hiệu nhiễm lao và bệnh cảnh ở cơ quan khác.

Viêm lợi do giang mai thường có nhiều vết loét ở cổ răng lâu liền, không phá huỷ lan rộng, kết hợp có loét sùi ở môi, lưỡi, vòm miệng có hoại tử.

Khắc phục nhổ răng chảy máu nhiều

Vỹ Seo 17:34:00 Add Comment

Việc nhổ răng phải gắn liền với một quy trình nhổ răng đúng kỹ thuật, trang thiết bị được vô trùng để tránh gây viêm nhiễm, biến chứng sau khi nhổ răng. Nhưng nhổ răng cháy máu nhiều là biến chứng do quy trình nhổ răng không đúng kỹ thuật, nên gây ra những ảnh hưởng hoặc những tổn thương nhất định cho vùng quanh răng gây ra chịu chứng chảy máu kéo dài sau đó. Vậy nguyên nhân nhổ răng cháy máu nhiều là do đâu, biện pháp xử lý lúc này nên như thế nào để đạt hiệu quả tốt nhất?


Nhổ răng chảy máu nhiều là một trong những biến chứng nguy hiểm và có thể gây nên những ảnh hưởng nghiêm trọng cho sức khỏe bệnh nhân. Nguyên nhân, cách cầm máu sau khi nhổ răng đúng cách, kịp thời sẽ giúp giảm đau nhanh chóng và sớm ổn định tâm lý cho người bệnh.

1. Nhổ răng chảy máu nhiều là do nguyên nhân gì?

Nguyên nhân dẫn đến việc nhổ răng cháy máu nhiều có thể là do một trong các nguyên nhân sau:

– Đa số tình trạng chảy máu ở tại chỗ vết thương, máu có thể chảy từ một mạch máu nhỏ ở niêm mạc hay chảy từ màng xương, xương ở răng còn sót lại của những chóp chân răng gãy, mảnh xương ổ gãy hoặc tổ chức hạt ở vùng cuống răng.

– Sau khi nhổ răng, vết thương bị chảy máu nhiều từ những tổ chức viêm, mạch máu bị giãn ra do những thánh mạch biến đổi.



– Những vết thương rộng và rách nát thường chảy máu lâu, hoặc do vận động mạnh hoặc mút chíp ở răng nhổ.

– Nhổ răng cháy máu nhiều có thể do nguyên nhân bệnh nhân mắc một số bệnh sau: thiếu vitamin K, xơ gan, các bệnh nhiễm khuẩn như sốt phát ban, viêm nội tâm mạc, viêm đa tủy xương.

– Chảy máu có thể gặp khi có u máu ở ổ răng hoặc phụ nữ thời kỳ kinh nguyệt.
2. Nhổ răng chảy máu nhiều cần xử lý như thế nào?

Để xử lý tình trạng nhổ răng cháy máu nhiều, bạn cần đến trung tâm nha khoa để gặp bác sĩ tư vấn nhổ răng điều trị sớm. Như vậy bác sĩ mới có thể thăm khám và xác định rõ nguyên nhân xảy ra hiện tượng chảy máu nhiều sau khi nhổ răng.

– Bệnh nhân và bác sĩ nên xem lại những lời khuyên của bác sĩ sau khi nhổ răng, bệnh nhân có thực hiện đúng hay không như: bệnh nhân có cắn bông kỹ trong 20 phút, có vi phạm những điều dặn dò sau mổ vì có thể bệnh nhân mút chíp, súc miệng mạnh, vận động mạnh ngay sau nhổ răng.

– Khám vết thương dể lấy hết máu cục trong miệng và ổ răng, xem chảy máu ổ răng hay ở niêm mạc (nếu chảy ở niêm mạc chỉ cần khâu lại là đủ), nên gây tê để khám kỹ được. Nếu cần phải chụp một phim X quang để biết nguyên nhân nhổ răng chảy máu nhiều là do đâu.

– Trước khi tiến hành nhổ răng, bác sĩ phải khám thật kỹ cho bệnh nhân và lấy sạch những cục máu đông, máu cục nơi răng để có thể quan sát rõ và kỹ vị trí nhổ răng.

– Ngoài khám tổng quát bằng mắt thường, bác sĩ cần phải tiến hành chụp thêm Xquang để xác định tình trạng răng và khu vực nhổ răng.

– Trong trường hợp cần thiết, bác sĩ sẽ nạo lại ổ răng thật kỹ, lấy sạch các tổ chức lạ trong vết thương, lau khô ổ răng và cho bệnh nhân cắn gạc chặt trong vòng 30 phút.

– Nhổ răng chảy máu nhiều không được cầm sớm, bác sĩ sẽ cần phải khâu vết thương lại, khuyên bệnh nhân nằm đầu cao và nghỉ ngơi thư giãn sau khi nhổ răng 1, 2 ngày.
3. Phòng ngừa biến chứng chảy máu sau khi nhổ răng

Trước khi nhổ răng, bệnh nhân nên lưu ý phải được thăm khám và chụp X-Quang, xét nghiệm cần thiết trước khi nhổ răng: có bị bệnh tiền sử không, đang dùng thuốc gì có ảnh hưởng đến việc nhổ răng hay không…. Có như thế bác sĩ mới biết cách xử lý và phòng tránh biến chứng sau khi nhổ răng.

Để đề phòng ngừa nhổ răng chảy máu nhiều một cách tối đa, trước khi nhổ răng, khách hàng nên tham khảo và lựa chọn kỹ phương pháp nhổ răng mới, địa chỉ nhổ răng uy tín và có tay nghề. Có như thế mới tránh được hiện tượng chảy máu kéo dài sau khi nhổ răng.

Nhổ răng để bọc sứ có nên không?

15:27:00 Add Comment
Nhổ răng để bọc sứ có nên không?

Thắc mắc cần tư vấn: Bác sĩ cho tôi hỏi có nên nhổ răng để bọc sứ hay không? Trường hợp nào thì mình nên thực hiện nhổ răng để bọc sứ vậy? Cám ơn bác sĩ.

>>Tìm hiểu thêm: http://lamrangsu.com.vn/boc-rang-su-duoc-bao-nhieu-nam/

Trả lời:
Chào bạn!

Rất cảm ơn bạn đã tin tưởng và chia sẻ băn khoăn với chúng tôi. Về thắc mắc của bạn, Nha khoa xin được giải đáp cụ thể như sau:

Nhổ răng chỉ được chỉ định khi thật sự cần thiết cho các trường hợp cụ thể sau đây:

– Răng bị bệnh lý không thể duy trì: Răng sâu ở mức độ lớn có nguy cơ lan rộng ra các tổ chức quanh răng và làm hỏng phần lớn mô răng. Răng bị viêm tủy, viêm cuống, nha chu,… đã ngấm ngầm phá hủy thân răng làm rỗng răng từ bên trong.

– Răng bị gãy toàn bộ thân răng chỉ còn chân

– Chỉ định khi niềng răng mà hàm răng có số lượng răng quá nhiều làm mất cân đối với độ rộng của cung hàm.

Có nghĩa là trong điều kiện bình thường thì nhổ răng không được chỉ định, bởi trong điều trị nha khoa nói chung, việc nhổ răng “bất khả kháng”, xâm lấn răng cũng được hạn chế tối đa, chỉ thực hiện khi cần.  Răng đang khỏe mạnh và mọc đúng vị trí, không làm ảnh hưởng đến răng khác thì tuyệt đối không được nhổ bỏ.

Làm răng sứ không cần mài răng


Theo các bác sỹ nha khoa, không có bất cứ loại răng nhân tạo nào, kể cả răng Implant dù cứng chắc hơn răng thật thì cũng không thể bằng răng thật được. Bởi không có chiếc răng giả nào có thể mang được những yếu tố sinh lý giống như răng thật.Khi nào http://lamrangsu.com.vn/khi-nao-lam-rang-su-khong-can-mai-rang/ bọc răng sứ mà không cần mài răng?

Trường hợp của bạn là 4 răng cửa vâu, đây là những chiếc răng “mặt tiền” rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến thẩm mỹ của khuôn răng. Nếu muốn chỉnh răng vâu thì nên tính đến giải pháp khác ngoài nhổ răng vâu bạn ạ. Có thể bọc lại bằng răng sứ hoặc niềng răng.

Bọc răng sứ được thực hiện khi mức độ răng vâu nhẹ, nếu theo đúng như bạn mô tả, những chiếc răng bị chìa ra khỏi hàm quá nhiều thì nên tác động điều trị bằng phương pháp niềng răng. Với khí cụ nha khoa, bác sỹ sẽ tính toàn giúp bạn làm sao có thể đẩy được 4 chiếc răng vẩu này nào trong để đều đặn hơn với toàn khuôn răng.

Trên đây là những giải đáp về thắc mắc "có nên nhổ răng để bọc răng sứ hay không". Bạn có thể truy cập http://lamrangsu.com.vn/boc-rang-su-o-dau-uy-tin-va-tot-nhat-tai-tphcm/ để tham khảo địa chỉ nha khoa uy tín để bọc răng sứ.