Bọc răng sứ nguyên hàm cho răng bị móm

11:58:00 Add Comment
Bọc răng sứ nguyên hàm cho răng bị móm

Không phải ai cũng có thể tự nhận biết mình có bị móm hay không và răng móm nên khắc phục cách nào hiệu quả nhất. Những chia sau đây của Nha Khoa KIM sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc trên.



  • Có thể bạn quan tâm:
>>Khi nào làm răng sứ không cần mài răng mà vẫn đạt kết quả tốt nhất
>>Bọc răng sứ nguyên hàm bao nhiêu tiền năm 2017


1. Cách nhận biết răng móm như thế nào?

Răng móm hay còn gọi là khớp cắn ngược, là dạng sai lệch khớp cắn nghiêm trọng, không những ảnh hưởng đến thẩm mỹ và còn làm suy giảm chức năng ăn nhai của bạn.

Móm có thể do yếu tố di truyền hoặc do những thói quen xấu từ hồi nhỏ như tật mút tay, đẩy lưỡi hay bú bình… hoặc khi răng sữa mất sớm không định hướng được cho răng vĩnh viễn mọc chuẩn thì cũng sẽ gây ra móm.

Răng móm và cách chữa răng móm là gì?

bọc răng sứ nguyên hàm cho nụ cười cực đẹp
bọc răng sứ nguyên hàm cho nụ cười cực đẹp

Răng móm không khó nhận biết vì chỉ cần quan sát bên ngoài bằng mắt cũng có thể nhận biết được. Đó là tình trạng hàm dưới bị đưa ra ngoài quá mức gây ra sự mất cân đối với hàm răng còn lại và với toàn bộ cấu trúc khuôn mặt.

Để nhận biết răng móm, bạn có thể làm theo những cách sau:

– Khi ngậm răng lại, bạn cảm thấy tương quan giữa hai hàm răng bị ngược, răng hàm dưới ở ngoài răng hàm trên.

– Quan sát bằng mắt thường ta có thể thấy những người bị móm có cằm bị chìa ra đằng trước. Những trường hợp nhẹ thì không ảnh hưởng nhiều, nhưng nếu bạn bị nặng sẽ làm khuôn mặt vô cùng mất thẩm mỹ mà các cụ nhà ta hay gọi là “mặt lưỡi cày”.

– Nếu bạn có răng mọc sai vị trí, khấp khểnh chồng chéo lên nhau thì cách nhận biết móm dễ nhất là nhìn nghiêng, cằm có bị chìa ra đằng trước hay không? Nếu chìa ra thì có thể bạn bị móm, nhưng nguyên nhân này là móm do xương hàm.

Răng hàm dưới chìa ra như thế này nghĩa là răng bạn bị móm

Răng móm thực chất cũng là tình trạng hô răng, nhưng phải gọi chính xác hơn là hô ngược, hay vẫn được gọi là cắn ngược để chỉ rằng hàm răng trên ở bên trong hàm răng dưới. Bình thường chúng ta vẫn hay gọi là răng móm cho dễ hiểu. Bằng quan sát mắt thường, mức độ chính xác chỉ rơi vào khoảng 30%. Để nhận biết chính xác răng móm và cách chữa răng móm, bạn hãy tìm đến bác sĩ, bằng cách chụp Xquang và các biện pháp nha khoa chuyên biệt thì việc xác định mới chính xác được.

2. Mách bạn cách chữa răng móm phụ thuộc vào nguyên nhân

Bọc răng sứ nguyên hàm để chữa răng móm có hai cách chủ yếu có thể áp dụng, bao gồm niềng răng, phẫu thuật hàm. Cả hai cách này đều phải tác động sâu tới cấu trúc xương và răng. Ngoài ra không thể tự chữa răng móm bằng những cách thông thường được, đặc biêt với trường hợp răng móm toàn hàm.

Trước hết bạn cần xác định dạng móm của mình do đâu để lựa chọn cách chữa răng móm phù hợp. Theo nghiên cứu của các chuyên gia, móm có 2 dạng thường gặp là móm do răng, móm do xương hàm.

Accept-icon Nếu bạn bị móm do xương hàm: các bác sỹ sẽ chỉ định phương pháp phẫu thật hàm. Với phẫu thuật, bác sỹ sẽ tiến hành giải phẫu hàm mặt và đưa xương hàm dưới lui vào hoặc đẩy xương hàm trên ra tùy vào từng trường hợp để tạo hình lại vị trí cho hai hàm chuẩn hơn.

Thường thì một ca phẫu thuật hàm móm sẽ diễn ra trong khoảng từ 2-4h sẽ hoàn thành. Việc phẫu thuật hàm mặt khá phức tạp, vì thế bạn nên lựa chọn một địa chỉ nha khoa uy tín, có các bác sỹ giỏi để việc điều trị chữa răng móm được diễn ra an toàn.

– Công nghệ giúp răng di chuyển về vị trí thẩm mỹ, đều đặn và thẳng hàng, đưa khớp cắn về chuẩn tỷ lệ với khuôn miệng hài hòa nhất,

– Hiệu quả chỉnh nha được đảm bảo theo đúng lộ trình dự liệu của bác sỹ trong phác đồ điều trị, không xảy ra sai khác và các tình huống cấp cứu do bung tuột sút mắc cài,

– Cả răng và xương đều thích ứng tốt trong suốt quá trình chỉnh nha và đảm bảo ổn định sau khi kết thúc điều trị,

– Thời gian niềng răng được rút ngắn tối đa.

Tham khảo về chi phí cũng như để được tư vấn chi tiết hơn về các dịch vụ chăm sóc răng miệng, xin mời bạn sắp xếp thời gian đến trực tiếp Nha Khoa KIM để được giải đáp mọi thắc mắc.

Độ tuổi nào cấy ghép implant an toàn nhất

Vỹ Seo 15:24:00 Add Comment

Độ tuổi cấy ghép implant an toàn ? đang là câu hỏi được nhiều người quan tâm tìm hiểu khi có dự định implant cho hàm răng của mình. 


Độ tuổi cấy ghép implant an toàn nhất

Hầu như tuổi tác không phải là vấn đề quan trọng trong cấy ghép Implant nữa. Bất cứ ai bị mất răng đều có thể cấy ghép răng implant được, miễn là xương của hàm răng có đủ kích thước và chất lượng để trụ Implant có thể kết hợp vững chắc, đó chính là quá trình tích hợp xương tốt. Tuổi cao nếu còn khoẻ mạnh thì vẫn có thể cấy ghép Implant được.

Độ tuổi cấy ghép implant an toàn nhất

* Có bốn trường hợp không được sử dụng răng cấy ghép Implant:

– Trẻ em dưới 16 tuổi, hệ thống xương chưa phát triển hết nên không thể cấy ghép răng.

– Bệnh nhân có nguy cơ hay là đang bị bênh tim mạch.

– Không có không gian làm răng: khe hở làm răng quá hẹp hoặc độ cao làm răng không đủ.

– Xương không đủ dầy: giống như bạn xây nhà mà đất làm móng không có và chất lượng đất quá tồi ( Xương xốp quá).

Nhổ răng hàm xong nên ăn gì

Kích thước và tính chất xương hàm chỗ mất răng của bạn là một điều được quan tâm nhất. Xương hàm của bạn thuộc loại nào? Loại cứng (D1), cứng vừa phải (D2,D3) hay mềm xốp (D4). Xương hàm có bị tiêu nhiều không?…là các cơ sở để có thể chọn loại Implant.

Implant vật liệu rất cần thiết cho người cao tuổi. Theo nghiên cứu của các nha khoa học, tỉ lệ mất răng cùng tỉ lệ thuận với số tuổi. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng mất răng ở người lớn tuổi là do bệnh nha chu viêm.

Mức độ trầm trọng của bệnh nha chu sẽ tăng theo độ tuổi. Sự gia tăng này có thể do các bệnh lí trong cơ thể cũng là sự thay đổi mô miệng, tuyến nước bọt,… hoặc do khả năng vận động kém của người cao tuổi sẽ dẫn đến việc vệ sinh răng miệng cũng gặp nhiều khó khăn hơn.


Nếu như còn thắc mắc nào liên quan đến cấy ghép implant thì bạn có thể liên hệ nha khoa KIM theo tổng đài 19006899 để được tư vấn và giải đáp chi tiết nhất nhé!

Đau răng nên ăn gì và kiêng ăn gì?

14:56:00 Add Comment

Đau răng là bệnh lý thường gặp đối với nhiều người, do nhiều nguyên do khác nhau. Nguyên nhân thường thấy là do thức ăn sau khi ăn còn dính lại tại các khe răng, không được làm sạch kỹ càng, lâu ngày dẫn tới viêm tủy, nhiễm trùng, gây khó khăn trong việc ăn uống.


Một nguyên nhân khác là ở tuổi trưởng thành, răng khôn mọc (Răng khôn là răng hàm cuối cùng), gây khó chịu, đau nhức, có thể còn phát sốt nhẹ, rất khó chịu.


Khi bị đau răng, cảm giác rất khó chịu, ăn uống khó khăn, cảm giác không ngon miệng. Vậy, đau răng kiêng ăn gì, nên ăn gì để đỡ đau và đầy đủ chất dinh dưỡng? Cùng meohaybotui.com tìm hiểu nhé 🙂

Đau răng kiêng ăn gì?
Kiêng ăn đồ quá nóng, quá lạnh, quá cay. Vì những thức ăn đó chứa các chất kích thích răng đau.
Hạn chế ăn đường, đồ ngọt như kẹo, mứt nhất là vào buổi tối.
Đau răng nên ăn gì?

– Bổ sung cá, thịt, trứng, các loại pho mát và chất béo vào khẩu phần ăn để tăng chất đạm, bảo vệ cho răng không bị sâu.
– Canxi rất tốt cho răng, chúng có trong sữa, tôm cua cá, rau câu, các loại đậu,..
– Đường xyliton, sorbitol có trong rượu không lên men là các chất bảo vệ được răng.
– Ngoài ra, các loại thức phẩm chứa nhiều chất xơ sẽ không gây hại cho răng như rau diếp, cà rốt, dưa gang, lạc, bưởi, chanh, hạnh đào…có tác dụng làm sạch các cặn bã thức ăn và đường ở bề mặt răng, làm giảm chất kiềm ở răng, có lợi cho tuần hoàn máu quanh răng và chân răng, giúp răng chắc khoẻ.

Xem thêm một số địa chỉ nha khoa uy tín khác: Nha khoa tốt nhất trên đường An Dương vương
Lưu ý:
+ chải răng ít nhất 2 lần mỗi ngày (trước và sau khi ngủ dậy) để làm sạch và bảo vệ răng, phòng chống răng sâu.
+ Hạn chế ăn đường, kẹo ngọt, mứt và buổi tối
+ Súc miệng bằng nước muối hàng ngày, nhất là những lúc đau răng

Trên đây là những giải đáp của chúng tôi về việc ăn gì hay kiêng ăn gì khi bị sâu răng. Để biết thêm nhiều thông tin hơn nữa, các bạn có thể liên lạc với Địa chỉ nha khoa uy tín ở bình thạnh để được nhân viên tư vấn tận tình.

Chữa nứt răng nha khoa nào hiệu quả?

13:59:00 Add Comment
Chữa nứt răng nha khoa nào hiệu quả?


Nứt răng là trường hợp không hề hiếm gặp, có thể do va chạm mạnh gây nên nếu không khắc phục có thể mất răng. Nha khoa quận Tân Phú - Nha Khoa KIM xin chia sẻ đến bạn cách khắc phục hiệu quả nhất cho trường hợp này.



Rất cảm ơn bạn đã tin tưởng và chia sẻ băn khoăn với chúng tôi. Về thắc mắc Cách chữa răng bị nứt nào hiệu quả nhất? của bạn, Nha khoa KIM xin được giải đáp cụ thể như sau.

Răng bị nứt không chỉ gây đau nhức mà còn là khiến thức ăn giắt vào bên trong mà không thể làm sạch, đây chính là một trong những nguyên nhân khiến vi khuẩn phát sinh gây bệnh. Đa phần răng nứt vỡ đều có thể phục hình bằng nhiều phương pháp làm răng thẩm mỹ khác nhau. Tuy nhiên, trường hợp răng bị nứt vỡ quá mức khiến chân răng lung lay thì tốt nhất nên nhổ bỏ để loại bỏ các biến chứng có thể xảy ra.

Cách chữa răng bị nứt nào hiệu quả nhất?

Nha khoa quận Tân Phú - Nha Khoa KIM
Nha khoa quận Tân Phú - Nha Khoa KIM

Trước kia, hàn trám răng cũng được thực hiện để hỗ trợ điều trị nứt răng. Tuy nhiên, vật liệu trám dễ có độ bám dính không cao, dễ bị bong bật khi ăn nhai hoặc có kích thích, do đó, phương pháp này không phải là giải pháp hiệu quả, đặc biệt với những vết nứt lớn, sâu.

Cách chữa răng bị nứt nào hiệu quả nhất?
Cách chữa răng bị nứt tốt nhất mà chúng tôi khuyên bạn nên thực hiện chính là bọc răng sứ. Đây là giải pháp hiệu quả nhất có thể bảo tồn được răng thật và đảm bảo tính thẩm mỹ cao. Trước khi bọc chụp, nha sỹ sẽ kiểm tra tình trạng răng miệng, vệ sinh sạch sẽ và điều trị bệnh lý nếu có. Với những vết răng sâu thì việc nạo sạch là điều cần thiết để loại bỏ hoàn toàn các mô răng bệnh.

>>Thông tin hữu ích: Nha Khoa Đồng Nai nào đáng tin cậy để chăm sóc răng miệng

Bọc răng sứ sử dụng một mão sứ chế tạo theo dấu răng bọc chụp toàn bộ phần thân răng thật từ mặt nhai cho đến viền chân răng. Chính bởi yếu tố bảo vệ toàn bộ răng thật mà lực nhai hay các tác động bên ngoài không làm ảnh hưởng đến phần răng thật bên trong. Chỗ răng bị nứt vỡ sẽ được phục hình bằng một mão sứ có độ bền chắc cao, đặc biệt nếu thực hiện với răng sứ không kim loại theo công nghệ CT 5 chiều thì độ bền chắc có thể lên tới 20 năm mà vẫn đảm bảo ăn nhai hoàn toàn bình thường.

CT 5 chiều là công nghệ hiện đại nhất về bọc răng sứ hiện nay, cho phép chế tạo răng sứ chuẩn xác 100% cùng với sự hỗ trợ của camera siêu dẫn, quy trình bọc sứ diễn ra chính xác, sát khít viền nướu và hoàn toàn không bị sai khác.

Bọc răng sứ là cách chữa răng bị nứt hiệu quả nhanh chóng

Công nghệ đã được áp dụng để phục hình cho hàng ngàn khách hàng tại Nha khoa KIM và đều cho kết quả tốt với phản hồi hài lòng của khách hàng. Nếu bạn có băn khoăn về cách chữa răng bị nứt, đừng ngần ngại liên hệ với nha khoa KIM theo số điện thoại dưới đây để được tư vấn chi tiết nhất.

Nếu bạn còn thắc mắc chưa thể giải đáp có thể đến các chi nhánh hiện có của Nha Khoa KIM như Nha khoa Đinh Tiên Hoàng, quận 1, Bình thạnh,...Cám ơn bạn đã theo dõi bài viết này.

Răng sâu nên bọc sứ hay trám răng Inlay/Onlay?

Vỹ Seo 11:00:00 Add Comment

Khi răng bị sâu thì có 2 giải pháp phục hồi lại răng đó là bọc răng sứ và trám răng. Vậy răng sâu nên bọc răng sứ hay trám răng ? Cách nào hữu ích cho người sâu răng.


1. Những tiêu chí phục hình răng sâu cần đảm bảo

Muốn biết răng sâu nên bọc sứ hay trám răng Inlay/Onlay cần dựa trước hết vào những yêu cầu phục hình răng sâu cần đảm bảo.

Những tiêu chí phục hình răng sâu cần đảm bảo

Khi hỗ trợ điều trị răng sâu, những chiếc răng này sẽ bị mất đi một phần mô răng thật. Vì thế cần phải phục hồi lại răng nhằm mục đích khôi phục chức năng và thẩm mỹ cho răng.

Hai yếu tố chức năng và thẩm mỹ đương nhiên cần phải được đảm bảo đạt được ở mức độ tốt dù là bọc răng hay trám răng.

Tiêu chí quan trọng tiếp theo là phải thỏa mãn được yêu cầu hạn chế xâm lấn răng và bảo tồn răng thật tối đa.

Có những trường hợp buộc phải bọc răng hoặc buộc phải trám răng nên khi đó người phục hình không có quyền lựa chọn.

Song nếu trong những trường hợp có cơ hội lựa chọn thì nên tận dụng điều này và đặc biệt thận trọng cân nhắc đâu mới là biện pháp có lợi cho răng thật. Nghĩa là biện pháp nào ít xâm lấn răng thì nên lựa chọn. Bởi hầu hết những chiếc răng bị mất nhiều mô răng đều có nguy cơ bị hỏng là rất cao.

Niềng răng hô giá bao nhiêu

2. Răng sâu nên bọc sứ hay trám răng Inlay/Onlay?

Đặc điểm của răng sâu là chỉ sâu ở một số điểm và phần mô răng bị phá hủy thường nằm ở bên trong răng. Bởi vậy, sau hỗ trợ điều trị răng sâu sẽ để lại những chiếc răng với lỗ hỏng bên trong (lớn hay nhỏ tùy kích cỡ vết răng sâu).

Với đặc điểm này, nếu bọc răng, bạn sẽ phải mài gần hết phần mô răng còn khỏe mà vết sâu chưa “ăn” tới để tạo thành cùi răng làm trụ đỡ cho thân răng sứ.

Tuy nhiên, nếu hàn răng Inlay/Onlay, toàn bộ mô răng khỏe này sẽ được giữ lại nguyên vẹn. Vì đây là kỹ thuật dùng một miếng trám nhân tạo để bù vào phần men răng bị sâu đã được loại bỏ, không tác động gì đến mô răng thật giống như tạo hình bọc răng sứ.

Theo những đặc điểm này, chúng ta có thể so sánh, rõ ràng hàn răng Inlay/Onlay có nhiều ý nghĩa hơn đối với răng thật.

Những phân tích này sẽ giúp bạn biết răng sâu nên bọc sứ hay trám răng Inlay/Onlay là tốt hơn cả với những ưu điểm vô cùng đặc biệt

3. Làm sao để hàn răng Inlay/Onlay và bọc răng tốt?

Dẫu bạn chọn cách bọc răng hay hàn răng sứ Inlay/Onlay cũng nên ứng dụng phục hình theo công nghệ hiện đại Răng sứ CT 5 chiều. Đây là công nghệ được các chuyên gia phục hình khuyên dung bởi có thể hỗ trợ khôi phục răng tốt hơn cả với những ưu điểm vô cùng đặc biệt.

Răng không chỉ được phục hồi chức năng ăn nhai như răng thật mà còn có hình thể đẹp, màu sắc tự nhiên, không có sự chênh lệch với các răng khác trên tất cả các phương diện, đồng thời giúp bảo vệ chiếc răng sâu tốt, với tuổi thọ cao và dài lâu trên cung hàm.

Nếu muốn được tư vấn chi tiết hơn những vấn đề liên quan đến việc răng sâu nên bọc sứ hay trám răng Inlay/Onlay, bạn có thể liên hệ về nha khoa KIM theo hotline 19006899, các bác sỹ sẽ tư vấn tận tình cho bạn.