Trám răng hàm trên bằng công nghệ nào?

14:46:00 Add Comment
Trám răng hàm trên bằng công nghệ nào?

Trám răng sâu hàm trên khá đơn giản nếu đáp ứng những tiêu chuẩn nha khoa như vật liệu, công nghệ trám răng hàm trên và đặc biệt tay nghề bác sĩ. Vậy trám răng sâu hàm trên có vĩnh viễn hay không? Theo dõi ngay bài viết sau để có câu trả lời chính xác nhất nhé!


Trám răng sâu thường được thực hiện khá đơn giản với vật liệu amalgam hoặc composite. Nếu như amalgam còn gọi là trám bạc thường áp dụng cho trám răng hàm do độ chịu nhiệt tốt cũng như độ bền cao hơn thì composite lại là vật liệu số 1 cho trám răng cửa khi nó có màu sắc khá tương đồng với màu răng thật và màu sắc này có thể điều chỉnh được.

Trước khi tiến hành trám vật liệu thì việc làm sạch vết sâu sẽ có ý nghĩa quan trọng giúp giảm đau nhức khi nạo sạch tất cả các mô răng bệnh, ngà mủn. Thao tác này cần được thực hiện thận trọng để làm sạch hoàn toàn vết sâu mà không tổn hại tới các mô răng lành.

Trám răng sâu hàm trên có bền vĩnh viền hay không?
Trên thực tế, phương pháp trám răng sâu hàm trên không có độ bền vĩnh viễn và cũng không có phương pháp nào có thể duy trì hiệu quả mãi mãi. Điều này được giải thích là bởi vật liệu trám trực tiếp thường có độ bám dính không tốt với bề mặt trám, sau khoảng 2-4 năm thì do tác động bên ngoài sẽ có xu hướng bong trượt khỏi mặt răng. Nếu bạn xác định thực hiện theo cách trám trực tiếp này thì cần chấp nhận một vài năm sẽ đi trám lại một lần.




BẠN ĐỌC QUAN TÂM
Trám răng có cần lấy tủy
Bọc răng sứ titan giá bao nhiêu

Tuy nhiên, nếu được thực hiện với công nghệ trám tân tiến nhất hiện nay là Laser Tech thì hiệu quả của vết trám có thể kéo dài được thêm một vài năm tức là độ bám dính của vật liệu trám tốt hơn do công nghệ trám sẽ tăng cường chân bám cố định trên răng, hạn chế tình trạng xoang trám thẩm nước.

Đặc biệt, nếu bạn thực hiện trám răng hàm sâu thì ngoài cách trám thông thường hoàn toàn có thể thực hiện trám gián tiếp Inlay/Onlay. Phương pháp này về bản chất khá giống với cách bọc sứ nhưng vết trám không bao trọn phần cùi răng thật mà chỉ lấp đầy và phục hình phần răng bị sâu mà thôi. So với cách trám amalgam thì trám Inlay/Onlay rõ ràng mang lại hiệu quả cao hơn và thời gian thực hiện cũng lâu hơn.

Nha sỹ cần tạo xoang trám sau khi nạo sạch vết sâu, dấu răng sẽ được lấy để gửi về labo chế tạo miếng trám. Sau đó, miếng trám sẽ được gắn vào vết sâu tương thích hoàn toàn. Thông thường, sẽ cần 2-3 lần hẹn với nha sỹ để hoàn thành quy trình trám gián tiếp.



Nguồn: http://benhviennhakhoa.com/nen-an-gi-sau-khi-tram-rang-la-tot-nhat.html

Nhổ răng sữa cho trẻ em nhẹ nhàng và không đau

Vỹ Seo 11:41:00 Add Comment
Nhổ răng sữa cho trẻ em nhẹ nhàng và không đau

Nhổ răng sữa cho trẻ em nhẹ nhàng và không đau sẽ giúp loại bỏ răng sữa bị viêm nhiễm hoặc bị lung lay nhưng không rụng để răng vĩnh viễn mọc lên đúng vị trí cho bé hàm răng đều đẹp tự nhiên.

Rất nhiều cha mẹ khi thấy răng sữa của trẻ lung lay là nhổ ngay mà không biết bên dưới răng vĩnh viễn đã mọc hay chưa. Điều này rất nguy hiểm vì nhổ răng sữa cho trẻ bằng tay hay chỉ không những rất đau mà còn dễ gây ra các biến chứng nghiêm trọng như chảy máu ồ ạt, sót chân răng, viêm nhiễm, tổn thương xương hàm làm mặt mất đi vẻ cân đối. Bên cạnh đó nếu răng sữa bị nhổ sớm thì phần lợi để lâu ngày sẽ co khít cứng lại và khi răng vĩnh viễn mọc sẽ rất khó khăn và gây đau đớn cho bé.

Buộc phải thay răng sữa khi nào?
Theo các chuyên gia nha khoa, bạn nên thay răng sữa cho trẻ trong các trường hợp sau:
Răng sữa đau, bị viêm, nhiễm trùng đã điều trị nhiều lần mà không khỏi thì bạn nên cho bé nhổ để khỏi ảnh hưởng đến các răng bên cạnh.
Răng sữa bị viêm cement cấp, viêm nhiễm ở chóp răng, hư tủy lâu ngày sẽ nhiễm khuẩn xuống vùng răng vĩnh viễn.
Răng sữa đến tuổi thay, lung lay hoặc chưa lung lay nhưng răng vĩnh viễn đã mọc.

Những bé nào không nên nhổ răng sữa?
Các bác sĩ nha khoa khuyên không nên nhổ răng sữa cho trẻ em trong các trường hợp sau:
Trẻ em đang bị viêm lợi cấp, viêm lợi vincent.
Trẻ bị bệnh tim, các bệnh về máu, bệnh gan, thấp khớp hay bệnh truyền nhiễm thì chỉ nhổ răng khi có sự đồng ý của bác sĩ chuyên khoa, dùng kháng sinh trước và sau khi nhổ
Không nên nhổ răng khi trẻ em đang mang các khối u ác tính, sốt bại liệt.


Nên nhổ răng sữa cho trẻ em ở đâu?
Khi bé được 18 tháng tuổi trở nên thì các bậc phụ huynh nên đưa trẻ đi khám răng định kỳ thường xuyên 6 tháng/lần. Việc khám răng định kỳ sẽ giúp theo dõi quá trình mọc răng của trẻ cũng như phát hiện sớm các bệnh răng miệng như sâu răng. Không nên cho bé nhổ răng quá sớm vì điều này sẽ ảnh hưởng không tốt đến khuôn mặt và tốn nhiều thời gian, chi phí cho việc chỉnh nha niềng răng sau này.
Những tai biến thường xảy ra khi nhổ răng cho bé tại nhà

Chính vì vậy, khi răng sữa của trẻ em bị lung lay, ba mẹ nên đưa bé đến bệnh viện hoặc nha khoa uy tín, chất lượng khám để biết chính xác tình trạng của răng vĩnh viễn. Dựa vào đó, bác sĩ sẽ lên kế hoạch nhổ răng theo đúng độ tuổi, giai đoạn thay răng cho trẻ.

Trám răng có cần phải lấy tuỷ không ?

Vỹ Seo 13:43:00 Add Comment

Trám răng có cần lấy tuỷ không ? Trám răng lấy tủy được chỉ định khá phổ biến, đặc biệt trong các trường hợp bị viêm tủy hay bị sâu răng. Phương pháp này được áp dụng là cần thiết và đôi khi là bắt buộc với những chiếc răng viêm tủy.


Có cần thiết phải trám răng lấy tủy không?

Răng sâu nặng cũng không tránh khỏi trường hợp phải trám răng lấy tủy vì khi răng sâu nặng. mô răng sâu sẽ gây ảnh hưởng đến tủy răng. Muốn lấy sạch phần mô răng sâu này không thể không tác động đến tủy răng. Bởi vậy, cần phải thực hiện đồng thời việc nạo mô răng sâu với việc lấy tủy. Sau đó mới thực hiện trám răng để phôi phục lại hình thể răng, bù đắp lượng mô răng thật đã mất để răng thực hiện được chức năng ăn nhai bình thường.

Có cần thiết phải trám răng lấy tủy không?

Chỉ trong những trường hợp răng chớm sâu hoặc sâu răng nhẹ mới tránh được việc trám răng lấy tủy. Bạn chỉ cần nạo đi một lượng nhỏ men răng bị sâu sau đó trám lại là có thể hoàn tất mà không cần tác động đến tủy răng.

Cấy ghép răng implant

Nếu phải lấy tủy biện pháp sẽ hết sức nhẹ nhàng, trám răng cũng sẽ ứng dụng theo công nghệ Laser Tech hiện đại.

Công nghệ sử dụng laser nha khoa để tạo liên kết bền vững và chắc chắn hơn giữa vật liệu trám với bề mặt mô răng sinh lý. Khả năng bám dính của vật liệu được gia tăng với các chân bám cứng chắc, kín khít, không xảy ra tình trạng khoang rỗng trong xoang trám mà các kỹ thuật thông thường dễ mắc phải.

Với công nghệ này, việc hàn trám sẽ hoàn tất chỉ trong thời gian ngắn, hạn chế xâm lấn răng thật và tủy răng, ngăn ngừa được tình trạng ê buốt sau trám, nên hỗ trợ ăn nhai được bình thường, bền chắc dài lâu.

Nếu như còn thắc mắc nào về trám răng có cần lấy tuỷ không hay có cần thiết trám răng lấy tuỷ không thì bạn có thể liên hệ nha khoa KIM theo tổng đài 19006899 để được tư vấn và giải đáp nhé!

Mách nhỏ hay ho về bọc răng sứ thẩm mỹ

10:50:00 Add Comment
Mách nhỏ hay ho về bọc răng sứ thẩm mỹ

Chụp răng sứ thẩm mỹ là giải pháp phục hình răng hoàn hảo nhất hiện nay. Tuy nhiên, không phải khi nào chụp răng sứ cũng mang lại hiệu quả cao. Một số những thông tin sau đây sẽ cung cấp cho bạn bạn biết được những hiệu quả chụp răng sứ và rút ngắn được thời gian phục hình chụp răng sứ thẩm mỹ một cách tối đa.

Chụp răng sứ thẩm mỹ ĐẢM BẢO an toàn, ĐẸP hơn răng thật 7 lần

rp_rang-dep.jpg
Chụp răng sứ là phương pháp phục hình cho răng đạt hiệu quả rất cao khi sử dụng một mão sứ chế tạo gần như răng thật, chuẩn dấu hàm bọc chụp bên ngoài răng thật sau khi phần răng thật đã được mài nhỏ. Đây chính là phương pháp phục hình và che đi khuyết điểm cho răng xấu một cách nhanh chóng mà vẫn có độ bền chắc tối đa.

Khi nào nên thực hiện chụp răng sứ thẩm mỹ?

Chụp răng sứ thẩm mỹ được coi là một trong những biện pháp phục hình răng áp dụng đa dạng trong nhiều trường hợp, bạn hoàn toàn có thể yên tâm nếu như mình gặp phải một số trường hợp sau đây:
+ Răng bị vỡ mẻ lớn: Phục hình cho răng theo đúng nguyên gốc ban đầu, đảm bảo ăn nhai hoàn toàn bình thường.
+ Hỗ trợ phục hình răng bị bệnh lý như răng sâu, răng viêm tủy…
+ Răng bị mòn men: mão sứ bọc bên ngoài phần răng hư tổn sẽ giúp bảo vệ răng thật khỏi những tác nhân có hại như lực nhai, kích thích nhiệt độ, axit…
+ Răng bị xỉn màu nặng do bẩm sinh hay nhiễm kháng sinh từ nhỏ mà không thể thực hiện tẩy trắng thông thường
+ Phục vụ cho cấy ghép implant: Dùng răng sứ gắn lên trên implant nhằm thay thế cho một răng hoàn hảo.
Các trường hợp răng bị vỡ mẻ hay mòn men đều có thể khắc phục được bằng cách hàn trám, tuy nhiên chỉ có bọc răng sứ mới có thể giải quyết được triệt để vấn đề khi mão sứ có độ bền chắc rất cao, hoàn toàn không chịu tác động bên ngoài từ cách hàn trám thông thường. Do đó, chụp răng sứ thẩm mỹ được coi là một trong những phương pháp phục hình cho răng tốt nhất hiện nay, đảm bảo được cả hai yếu tố về thẩm mỹ và ăn nhai.
Bọc răng sứ Titan là một trong những dịch vụ nha khoa thẩm mỹ đang được rất nhiều người ưa chuộng bởi hiệu quả cao, an toàn, bền chắc và đảm bảo ăn nhai vượt trội. Hiện nay, Răng Hàm Mặt Quốc Tế Sài Gòn đang tiên phong ứng dụng thành công bọc răng sứ kim loạiTitan theo công nghệ mới, sử dụng các công nghệ hiện đại bật nhất nhằm đảm bảo kết quả tốt nhất cho khách hàng.

Hội tụ đầy đủ các yếu tố về chuyên môn và trang thiết bị tân tiến, Răng Hàm Mặt Quốc Tế Sài Gòn chắc chắn sẽ giúp bạn nhanh chóng có lại được một hàm răng đều đẹp chắc khỏe và ăn nhai tốt hơn chỉ sau một lần thực hiện. Nếu bạn đang gặp phải các vấn đề về hàm răng không như mong muốn hãy đến với chúng tôi để được bác sĩ tư vấn và điều trị kịp thời.

Nguyên nhân và tác hại của răng cửa mọc chậm bạn cần biết

Vỹ Seo 00:18:00 Add Comment

Răng cửa mọc chậm có thể gây ra những vấn đề không nhỏ về khớp cắn và trật tự các răng trên cung hàm khi bước vào tuổi trưởng thành. Nếu bạn không muốn phải đối mặt với việc điều trị vất vả và phức tạp về răng miệng và chỉnh nha về sau thì nên quan tâm đến việc răng cửa mọc chậm để có hướng khắc phục từ sớm cho bản thân, cho con cái và những người xung quanh.


>> Răng sâu chỉ còn chân phải làm sao
>> Răng sâu nhiều có nên trám không

1. Khái quát về răng cửa mọc chậm

Tình trạng răng cửa mọc chậm không phải là hiếm gặp, có trường hợp nhận biết được, nhưng cũng có rất nhiều trường hợp người bệnh không nhận biết được. Răng cửa sữa thường mọc khi trẻ đủ 6 tháng tuổi. Răng cửa sữa hàm trên mọc muộn hơn răng cửa hàm dưới khoảng 1 tháng.


Đến khi trẻ 6 tuổi, răng cửa sữa bắt đầu được thay thế bằng răng cửa trường thành. Và thường thì răng cửa trường thành hàm trên luôn mọc chậm hơn so với răng cửa trường thành hàm dưới. Trong nhiều trường hợp, khoảng cách mọc răng cửa giữa hàm trên và hàm dưới có thể kéo dài hơn. Khoảng cách này càng lớn, răng cửa hàm trên mọc càng muộn thì sự lệch lạc trong mọc răng càng nghiêm trọng.

Răng cửa thường mọc sớm hơn so với răng hàm. Ở những trẻ có răng cửa mọc càng muộn thì khẩu hình vòm miệng khi trưởng thành càng dễ có nguy cơ bị biến đổi theo chiều hướng xấu, không đều.

2. Những nguyên nhân dẫn đến chậm mọc răng cửa

Dinh dưỡng là yếu tố quan trọng đầu tiên dẫn đến hiện tượng răng cửa mọc chậm. Trong thành phần dinh dưỡng thiếu canxi và các yếu tố giúp hệ xương, răng phát triển bị thiếu hụt. Các loại thực phẩm dùng hàng ngày không đa dạng, các nhóm thực phẩm không được cân bằng là nguyên nhân đầu tiên ảnh hưởng đến sự mọc răng của trẻ. Trẻ bị còi xương thì nguy cơ răng mọc chậm cũng sẽ khá lớn.

3. Tác hại của răng cửa mọc chậm

Răng cửa mọc chậm trong nhiều trường hợp khác nhau sẽ tương ứng với những tác hại khác nhau. Nếu là răng mọc ngầm, mọc ngược thì biến chứng có thể gặp phải là tạo lên các lỗ mủ rò ra ở má, làm tiêu xương hàm, viêm xoang hàm, ảnh hưởng đến mắt và nặng nhất có thể khiến chho khuôn mặt bị biến dạng.

Trường hợp răng cửa trồi lên khỏi nướu chậm hơn sơ với các răng cối thì co thể xảy ra tình trạng thiếu diện tích để các răng mặt phát triển dẫn đến các răng buộc phải mọc lệch, mọc gối lên nhau, mọc chìa ra hoặc cụp vào.

Do đó, để có hàm răng đều đặn, đúng tỷ lệ, không bị sai lệch thì điều quan trọng nên làm là chú ý đến sự mọc răng sớm, quan tâm đến vấn đề dinh dưỡng và kiểm tra răng miệng định kỳ cho trẻ.