Phục hình răng cửa bị vỡ, mẻ, hay một khiếm khuyết nào đó là điều cần thiết trước tiên để nhanh chóng lấy lại tính thẩm mỹ cho hàm răng, và chức năng ăn nhai cho răng cửa. Nhưng nên phục hình răng cửa xấu bằng cách nào là tốt nhất để có được hiệu quả như mong muốn. Những thông tin sau đây hy vọng sẽ mang lại cho bạn những quyết định sáng suốt nhất nếu đang muốn phục hồi răng bị vỡ mẻ.
>> đau răng nổi hạch
>> sâu răng hàm dưới
1. Phục hình răng cửa bị vỡ, mẻ phương pháp nào tốt?
Nếu như cần lựa chọn một phương pháp phục hình răng cửa bị vỡ, mẻ tốt nhất, thậm chí mẻ răng hàm, vỡ răng hàm…bạn đừng quên sẽ có hai cách hữu hiệu để bạn tham khảo đó là bọc răng sứ và trám răng. Tuy nhiên, việc lựa chọn phương pháp nào hợp lý để mang lại hiệu quả tối ưu nhất thì cần có sự cân nhăc kỹ lưỡng và hướng dẫn chi tiết từ bác sỹ.
Trong nha khoa, với trường hợp răng bị vỡ, mẻ răng hàm, răng cửa…thì hàn trám, bọc sứ hoặc dùng mặt dán sứ Veneer là những phương pháp phổ biến nhất. Mỗi phương pháp phục hình răng cửa này có những ưu điểm và hạn chế riêng nhưng với những răng bị vỡ, mẻ ở mức độ lớn thì bọc sứ luôn là giải pháp được ưu tiên hàng đầu bởi nó đảm bảo độ bền chắc tốt nhất, đặc biệt là khi ăn nhai mạnh.
Hàn trám răng bị vỡ tuy là phương pháp đơn giản và tiết kiệm chi phí nhất để có một hàm răng đẹp nhưng do hạn chế bởi chất liệu trám là composite mà phục hình răng cửa bị vỡ không mang lại hiệu quả lâu dài, đặc biệt là đối vỡi vết mẻ lớn. Vật liệu trám sau một thời gian sẽ có xu hướng trượt khỏi bề mặt trám, bong tróc và xỉn màu, do đó hàn trám chỉ có thể duy trì được 2-3 năm bạn sẽ cần đi hàn trám lại. Mặt dán sứ Veneer mang đến vẻ đẹp hoàn hảo cho hàm răng thưa, mẻ nhưng với độ mỏng 0,5mm bạn cần hết sức thận trong khi ăn nhai cũng như chăm sóc răng miệng.
2. Phục hình răng cửa bằng bọc sứ nghĩa là gì?
Bọc sứ là một giải pháp phục hình răng cửa và vỡ răng hàm hàng đầu mà bác sỹ KIM khuyên bạn nên sử dụng nếu chỗ mẻ vỡ lớn. Đây là cách dùng một mão sứ chế tạo sẵn tương thích với dấu răng của bạn và chụp răng sứ lên phần thân răng cũ từ rìa cắn đến sát viền nướu để đảm bảo thẩm mỹ cũng như ăn nhai như răng thật.
Phương pháp này tuy cần mài răng, có gây ê buốt một chút nhưng có độ bền chắc khá lâu từ 5-10 năm hoặc 15-20 năm tùy thuộc vào từng loại răng sứ.
>> sâu răng hàm dưới
1. Phục hình răng cửa bị vỡ, mẻ phương pháp nào tốt?
Nếu như cần lựa chọn một phương pháp phục hình răng cửa bị vỡ, mẻ tốt nhất, thậm chí mẻ răng hàm, vỡ răng hàm…bạn đừng quên sẽ có hai cách hữu hiệu để bạn tham khảo đó là bọc răng sứ và trám răng. Tuy nhiên, việc lựa chọn phương pháp nào hợp lý để mang lại hiệu quả tối ưu nhất thì cần có sự cân nhăc kỹ lưỡng và hướng dẫn chi tiết từ bác sỹ.
Trong nha khoa, với trường hợp răng bị vỡ, mẻ răng hàm, răng cửa…thì hàn trám, bọc sứ hoặc dùng mặt dán sứ Veneer là những phương pháp phổ biến nhất. Mỗi phương pháp phục hình răng cửa này có những ưu điểm và hạn chế riêng nhưng với những răng bị vỡ, mẻ ở mức độ lớn thì bọc sứ luôn là giải pháp được ưu tiên hàng đầu bởi nó đảm bảo độ bền chắc tốt nhất, đặc biệt là khi ăn nhai mạnh.
Hàn trám răng bị vỡ tuy là phương pháp đơn giản và tiết kiệm chi phí nhất để có một hàm răng đẹp nhưng do hạn chế bởi chất liệu trám là composite mà phục hình răng cửa bị vỡ không mang lại hiệu quả lâu dài, đặc biệt là đối vỡi vết mẻ lớn. Vật liệu trám sau một thời gian sẽ có xu hướng trượt khỏi bề mặt trám, bong tróc và xỉn màu, do đó hàn trám chỉ có thể duy trì được 2-3 năm bạn sẽ cần đi hàn trám lại. Mặt dán sứ Veneer mang đến vẻ đẹp hoàn hảo cho hàm răng thưa, mẻ nhưng với độ mỏng 0,5mm bạn cần hết sức thận trong khi ăn nhai cũng như chăm sóc răng miệng.
2. Phục hình răng cửa bằng bọc sứ nghĩa là gì?
Bọc sứ là một giải pháp phục hình răng cửa và vỡ răng hàm hàng đầu mà bác sỹ KIM khuyên bạn nên sử dụng nếu chỗ mẻ vỡ lớn. Đây là cách dùng một mão sứ chế tạo sẵn tương thích với dấu răng của bạn và chụp răng sứ lên phần thân răng cũ từ rìa cắn đến sát viền nướu để đảm bảo thẩm mỹ cũng như ăn nhai như răng thật.
Phương pháp này tuy cần mài răng, có gây ê buốt một chút nhưng có độ bền chắc khá lâu từ 5-10 năm hoặc 15-20 năm tùy thuộc vào từng loại răng sứ.