Cẩn trọng khi dùng Fluor chống sâu răng toàn diện

Vỹ Seo 11:55:00 Add Comment
Cẩn trọng khi dùng Fluor chống sâu răng toàn diện

Không thể phủ nhận vai trò quan trọng của Fluor trong sự phát triển và duy trì độ chắc khỏe của răng trên cung hàm. Tuy nhiên, nếu bạn nghĩ dùng càng nhiều Fluor càng tốt thì hoàn toàn sai lầm. Khi không dùng đúng cách và đúng liều lượng, rất có thể dẫn tới tình trạng ngộ độc Fluor rất nguy hiểm. Vậy dùng Fluor chống sâu răng thế nào là đúng cách?

Địa chỉ nha khoa uy tín tại quận 7
Địa chỉ nha khoa uy tín tại quận 9
Địa chỉ nha khoa uy tín tại quận 12


1. Tác dụng cơ bản của Fluor chống sâu răng
Trước hết, Fluor tham gia vào quá trình phát triển của răng, là một trong những thành phần tạo nên ngà răng và men răng. Nhờ có sự hiện diện của Fluor mà răng có thể bền vững và được bảo vệ trước sự tấn công của các tác nhân gây nên bệnh sâu răng. Theo các chuyên gia nha khoa, Fluor có ảnh hưởng đến sự điều hòa chuyển hóa canxi và photpho. Nếu thiếu thành phần này sẽ dẫn đến tình trạng loãng xương.

Qua nghiên cứu, các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng lượng Fluor ở những chiếc răng sâu, đặc biệt là trong men răng thấp hơn đáng kể so với mức bình thường. Người ta cũng nghiên cứu những chiếc răng vệ sinh bằng nước có nồng độ Fluor thấp hơn 0,5mg/l sẽ dễ bị sâu răng hơn những chiếc răng được vệ sinh hàng ngày bằng nước có nồng độ trên mức này.

Fluor còn là cơ sở để làm nảy sinh quá trình tái khoáng men răng, giúp tăng độ cứng chắc và khả năng tự bảo vệ của men răng. Do đó, có thể nói, bổ sung Fluor chống sâu răng mỗi ngày chính là cách tốt nhất để không những phòng ngừa loại bệnh này mà còn giúp cho răng chắc khỏe hơn.

2. Cẩn trọng khi dùng Fluor chống sâu răng
Fluor tốt cho cơ thể nhưng không phải cứ dùng càng nhiều càng tốt. Trái lại, nếu dùng vượt quá mức cho phép sẽ gây ra hiện tượng ngộ độc Fluor rất nguy hiểm.

Mỗi ngày, cơ thể cần bổ sung đầy đủ 5 nhóm dưỡng chất qua thức ăn sau đây như: chất đạm, chất bột đường, chất béo, vitamin và khoáng chất. Fluor chính là chất khoáng vi lượng nằm trong nhóm chất khoáng. Như vậy, ngoài Fluor cơ thể còn cần nhiều nhóm chất khoáng vi lượng khác. Tất cả chúng đều chỉ là vi lượng có tỷ lệ rất nhỏ. Fluor cũng vậy, thậm chí còn nhỏ hơn và chỉ được tính bằng miligam.

Mỗi độ tuổi sẽ có giới hạn dùng Fluor riêng. Với trẻ từ 1 -3 tuổi chỉ cần 0,7mg/ngày, trẻ từ 4 – 8 tuổi cần 1mg/ngày, trẻ từ 9 tuổi trở lên và người trưởng thành cần 2 – 4 mg/ngày.

Khi nồng độ Fluor sử dụng hàng ngày cao hơn mức giới hạn này, sẽ có thể dẫn đến ngộ độc Fluor, đặc biệt là ở trẻ em dưới 9 tuổi. Bởi vậy, cần cẩn trọng khi cho trẻ bổ sung Fluor chống sâu răng, nên lưu ý đặc biệt trong khi lựa chọn các loại kem chải răng hàng ngày.

Như vậy, dù thiếu hay thừa Fluor cũng đều không tốt cho răng miệng, do đó cần chú ý sử dụng đúng cách và đúng liều lượng. Đặc biệt đối với chăm sóc răng miệng và bổ sung Fluor cho trẻ nhỏ, nếu bạn không tự tin có thể liên hệ các bác sỹ sẽ hỗ trợ tư vấn tỉ mỉ và tận tình nhất cho bạn.

Tại sao bị hôi miệng? Chuyên gia chia sẻ

11:41:00 Add Comment
Tại sao bị hôi miệng? Chuyên gia chia sẻ

Tại sao bị hôi miệng là thắc mắc của rất nhiều người, tìm được nguyên nhân chính xác từ đó có phương pháp trị hôi miệng nhanh chóng và tận gốc hơn. Bài viết sẽ phân tích thật kỹ về vấn đề này.


Hôi miệng là một bệnh lý không nguy hiểm nhưng lại ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống của người mắc phải chứng bệnh này, những người bị chứng hôi miệng thường rất mất tự tin, ngại tiếp xúc khi giao tiếp. Vậy tại sao lại bị hôi miệng, những nguyên nhân nào là thủ phạm gây ra căn bệnh này?

Tìm hiểu nguyên nhân tại sao lại bị hôi miệng?
Đôi khi, chứng hôi miệng chỉ xuất hiện thoáng qua 1 hoặc vài lần, nhưng mọi người lại không để ý và chữa trị luôn. Chỉ đến khi bệnh hôi miệng bị tái phát, gây ra “mùi” khó chịu khi giao tiếp mọi người mới tìm đến nha sĩ. Tại sao lại bị hôi miệng, một số nguyên nhân gây ra hôi miệng mà bạn có thể gặp và tìm cách khử hôi miệng phải như sau:

– Do vệ sinh răng miệng không sạch, không đúng cách: Khi ăn xong, những mảng bám thức ăn không được làm sạch sẽ được tích tụ lại dần sinh ra vi khuẩn tấn công răng miệng, khiến hơi thở có mùi hôi khó chịu.

– Giữ vệ sinh răng miệng không tốt gây ra các bệnh lý như sâu răng, nha chu, nướu răng, nhiễm trùng nướu răng….

– Lưỡi bị viêm là nơi mà mảnh vụn thực phẩm dễ dính lại và là môi trường tốt cho vi khuẩn phân hủy protein tạo ra mùi hôi.

– Đối với người dùng răng giả mà không vệ sinh sạch sẽ, lắp răng không khít cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng hôi miệng.

– Do khi ăn một số đồ thức ăn có mùi nồng như hành, tỏi, thức ăn nhiều chất béo… còn sót lại trong kẽ răng, hốc răng bị vi khuẩn phân hủy gây ra mùi hôi.

– Miệng bị thiếu nước: khi lượng nước bọt tiết ra không đủ để làm sạch răng, các mô và giữ cân bằng các chất có trong miệng. Miệng khô dẫn đến việc tạo ta một số tế bào chết ở răng, nướu, lưỡi làm cho các vi khuẩn nhanh chóng tập trung phân hủy gây nên mùi hôi.

– Bạn uống nhiều dược phẩm, hít thở bằng đường miệng trong thời gian dài, hút thuốc lá và không uống đủ nước mỗi ngày là nguyên nhân cơ bản nhất gây nên tình trạng khô miệng dẫn đến hôi miệng.



>> Xem thêm: Chữa bệnh hôi miệng bằng cách nào

– Bị mắc các căn bệnh gây nên hôi miệng: viêm xong, viêm phổi, trào ngược dạ dày../

Hôi miệng có cách chữa không?
Bệnh hôi miệng tuy không nguy hiểm đến tính mạnh và sức khỏe con người nhưng lại ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống của người mắc phải, đo đó khi gặp phải chứng bệnh này, bạn cần có biện pháp chữa trị hiệu quả bằng cách:

– Khi phát hiện hơi thở có mùi, nên vệ sinh răng miệng sạch sẽ, đánh răng tối thiểu 3 lần/ngày, súc miệng bằng nước súc miệng hoặc nước muối sau khi đánh răng.

Tại sao lại bị hôi miệng, hôi miệng có chữa được không?2

Hôi miệng có thể chữa được bằng một vài lưu ý trong cách chăm sóc răng miệng hàng ngày

– Sử dụng bàn chải đánh răng có lông tròn mềm để chải sạch răng và không gây tổn thương cho nướu, lựa chọn kem đánh răng, nước súc miệng có chứa nhiều flour làm chắc răng nhằm hạn chế sâu răng.

– Sử dụng bàn chải đánh răng có lông tròn mềm để chải sạch răng và không gây tổn thương cho nướu và ít nhất 3 tháng phải thay bàn chải 1 lần nhé.

– Hạn chế ăn các thực phẩm có thể gây mùi hôi ở miệng: hành tỏi… hoặc không hút thuốc lá…

– Trong thực đơn hàng ngày cần có nhiều rau xanh, trái cây tươi, hạn chế thịt, pho mát, chất béo có mùi mạnh.

– Kịp thời chữa trị các căn bệnh của cơ thể dẫn đến hôi miệng như viêm xoang, viêm phổi và các bệnh về phổi, các bệnh về dạ dày,…

– Nên đến nha khoa để bác sĩ thăm khám, kiểm tra, làm sạch cao răng định kỳ 6 tháng/lần để giúp loại bỏ sạch các mảng bám trên răng.

Tất cả các nguyên nhân tại sao bị hôi miệng đều được chia sẻ, hãy ghi nhớ và loại bỏ ngay những thói quen này ra khỏi cuộc sống sinh hoạt nhé.

Hàn răng sâu trẻ em có được không?

15:28:00 Add Comment
Hàn răng sâu trẻ em có được không?


Chào bác sĩ! Con tôi bị sâu răng rất nặng, tôi nghe nói hàn răng có thể loại bỏ được vết sâu răng này. Mong bác sĩ thêm cho tôi về phương pháp hàn răng sâu trẻ em. Cảm ơn bác sĩ!


Răng sâu là tình trạng răng bị phá hủy men răng và ngà răng. Mức độ phá hủy sâu tới men hay ngà sẽ phụ thuộc vào mức độ sâu răng nặng hay nhẹ. Sâu răng càng nặng thì sự phá hủy mô răng càng lớn, càng ăn sâu về phía tủy răng.

Cho nên dù là răng vĩnh viễn hay răng sữa bị sâu đều sẽ gây cho bệnh nhân không ít phiền toái.

Trường hợp của con bạn là sâu răng sữa, cho nên băn khoăn răng sữa bị sâu có nên hàn không là rất cần thiết.

Răng sữa bị sâu có nên hàn lại cho trẻ không?
Theo lý thuyết, bất cứ răng nào bị sâu cũng nên hàn trám lại để khôi phục răng về chức năng cũng như thẩm mỹ.

Đây là vấn đề không cần phải cân nhắc nếu là sâu răng vĩnh viễn. Riêng với răng cửa, thực tế băn khoăn răng sữa bị sâu có nên hàn là chính bởi cho rằng răng này sẽ được thay thế nên không cần phải quá coi trọng.

Xét cho cùng, suy nghĩ cũng khá hợp lý khi mà chiếc răng sữa đó đã sắp đến thời điểm rụng để được thay bằng răng vĩnh viễn. Nhưng nếu là chiếc răng sữa bị sâu sớm, khi mà còn nhiều năm nữa mới rụng đi thì việc để mặc chiếc răng sâu lại hoàn toàn không nên.




BẠN ĐỌC QUAN TÂM
Trám răng cấm hiệu quả
Có nên đi hàn răng không

Con bạn chỉ mới 3 tuổi, răng hàm là răng ăn nhai quan trọng chỉ được thay chiếc đầu tiên khi trẻ khoảng 9 – 10 tuổi. Răng cửa có vai trò thẩm mỹ, chỉ được thay chiếc đầu tiên khi trẻ 7 – 8 tuổi. Như vậy, con bạn còn cần đến những chiếc răng sữa bị sâu này trong ít nhất là 4 – 5 năm nữa. Khoảng thời gian này đủ để răng sữa bị phá hủy nặng và gây đau nhức cho bé. Bởi vậy, việc hàn trám là cần thiết, không nên vì băn khoăn răng sữa bị sâu có nên hàn mà chần chừ để tình trạng sâu răng của bé nặng hơn.

Tình trạng này sẽ gây ra đau nhức và khó chịu cho bệnh nhân, việc ăn nhai khó khăn hơn do cảm giác ê buốt và nhạy cảm răng khi bị lực nhai đè lên mặt răng sâu. Khi đó là các ống ngà trong ngà răng bị kích thích mới gây nên cảm giác như vậy.

Nếu hàn trám thì trước đó, bé sẽ được điều trị lấy hết mô răng sâu để tránh bị đau nhức. Sau đó mới thực hiện hàn trám lại để phục hồi răng đồng thời ngăn ngừa tái phát răng sâu.

Sau hàn trám, chiếc răng của bé sẽ ăn nhai được bình thường nên bạn có thể yên tâm. Hy vọng với chia sẻ này sẽ giải đáp được thắc mắc hàn răng sâu trẻ em.

Mách bạn cách chọn địa chỉ nha khoa uy tín tại quận 6

15:05:00 Add Comment
Mách bạn cách chọn địa chỉ nha khoa uy tín tại quận 6


Hàn trám răng là giải pháp hoàn hảo để loại bỏ mọi khuyết điểm nhỏ của răng miệng, đây là dịch vụ nha khoa cơ bản nhưng không phải nơi đâu củng làm tốt. Bài viết sau đây sẽ chia sẻ cho bạn về địa chỉ nha khoa uy tín tại quận 6.


Lựa chọn một địa chỉ hàn trám răng ở đâu tốt, không chỉ giúp bạn yên tâm hơn trong quá trình hàn trám răng mà còn có yếu tố quyết định đến tính thẩm mỹ, khả năng ăn nhai sau khi hàn trám răng. Hơn nữa, nó còn quyết định đến kết quả có thể duy trì được trong thời gian dài hay không.

Để đánh giá một cơ sở nha khoa có tốt, sẽ căn cứ theo một số tiêu chuẩn nhất định. Những tiêu chuẩn cụ thể chúng tôi đưa ra dưới đây giúp bạn có thể nhìn nhận một cách khách quan hơn. Từ đó, bạn sẽ biết được đâu mới là địa chỉ nha khoa có thể làm cho bạn yên tâm khi đi thực hiện và có kết quả như mong muốn.

Trám răng ở đâu tốt cần căn cứ vào những tiêu chuẩn nào?

Tay nghề quyết định trám răng thành công

Tay nghề, trình độ chuyên môn của bác sĩ: Những bác sĩ được đào tạo chuyên môn tốt, tay nghề vững vàng quá trình trám răng được thực hiện nhanh chóng và miếng trám có tạo hình vừa khít với phần khuyết, thiếu trên răng.

Địa chỉ nha khoa uy tín tại quận 6


BẠN ĐỌC QUAN TÂM
Nha khoa tốt nhất quận 6
Địa chỉ nha khoa uy tín tại quận 4

Quy trình thực hiện: Quy trình từ trước đến sau của một ca hàn trám răng bao gồm: thăm khám, tư vấn; chụp cấu trúc xương; vệ sinh, kháng khuẩn, xử lý viêm, sâu răng; trám răng và hẹn lịch tái khám, theo dõi kết quả điều trị. Để có được kết quả trước mắt lẫn về sau thì quá trình trám răng cần tuân thủ đầy đủ theo các bước như trên.
Trang thiết bị hỗ trợ: Thiết bị hỗ trợ giúp bác sĩ đánh giá tình trạng răng miệng chính xác, đưa ra những phương án phù hợp cho từng tình trạng nhất định. Trong một số trường hợp nếu có sâu răng, viêm tủy thì bác sĩ sẽ thực hiện thêm một bước lấy vết sâu, xử lý tủy viêm để giúp miếng trám được bền hơn.
Trám răng thẩm mỹ ở đâu tốt?

Nha khoa uy tín – bác sĩ tận tâm

Địa chỉ đáp ứng các tiêu chuẩn được đề ra ở trên và bạn có thể tham khảo dịch vụ trám răng. Khi đến với chúng tôi, trám răng thẩm mỹ ở đâu tốt không còn khiến bạn phải băn khoăn khi có đội ngũ bác sĩ chuyên môn và kinh nghiệm, cùng sự đầu tư trang thiết bị, phòng khám hiện đại.

Với những tiêu chí trên, bạn nên cân nhắc và lựa chọn thật kỹ địa chỉ nha khoa uy tín tại quận 5. Chúc bạn nhanh chóng có được hàm răng chắc khỏe và đẹp.

Trám răng kiêng ăn gì để vết trám bền lâu ?

Vỹ Seo 14:45:00 Add Comment
Trám răng kiêng ăn gì để vết trám bền lâu ?

Khi răng sâu thì hàn trám là cách hỗ trợ điều trị phổ biến với những thao tác khá đơn giản. Hàn răng thực chất có độ bền không cao và sau một thời gian có thể bị bong tróc, do đó bạn cần có cách chăm sóc răng hợp lý. Vậy nên kiêng ăn gì khi trám răng để vết trám bền chắc nhất ?


Khi răng sâu thì hàn trám là cách hỗ trợ điều trị phổ biến với những thao tác khá đơn giản. Sau khi vết sâu được làm sạch thì chất trám khoa được đưa và từng lớp một cách từ từ để tái tạo vùng khuyết của mô răng, sau đó các lớp chất trám sẽ được đông cứng lại bằng phản ứng polimer hóa từ các hạt monomer dưới tác dụng của ánh sáng Laser gọi là phản ứng quang trùng hợp. Hàn răng thực chất có độ bền không cao và sau một thời gian có thể bị bong tróc, do đó bạn cần có cách chăm sóc răng hợp lý.

Sau khi trám không nên ăn nhai trong vòng 2h để chỗ trám đông cứng bền chắc nhất
Sau khi trám không nên ăn nhai trong vòng 2h để chỗ trám đông cứng bền chắc nhất

Sau khi trám răng kiêng gì?


Để trám răng đạt được hiệu quả cao, sau khi trám 2h tốt nhất bạn không nên ăn uống để chỗ trám có thời gian đông cứng. Trong ăn nhai, chú ý hạn chế các thực phẩm quá dai và cứng có thể tác động đến vết trám, đặc biệt là trám răng cửa. Không sử dụng quá nhiều các đồ uống, thực phẩm chứa nhiều đường có thể tạo điều kiện cho vi khuẩn gây sâu răng trở lại.

Đánh răng thường xuyên với bàn chải lông mềm cũng là cách chăm sóc răng hiệu quả nhưng lưu ý không sử dụng bàn chải quá cứng và chải răng quá mạnh theo chiều ngang có thể làm mòn men răng hoặc bong chỗ trám.

Hàn trám Le.Max hiện là công nghệ trám răng tốt nhất Hoa Kỳ hiện nay, mang lại hiệu quả hàn trám bền lâu nhất. Dưới tác dụng của năng lượng laser, chất liệu trám được kích thích tạo chân bám cố định, không co kéo hoặc bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ nóng lạnh, sẽ bền chắc hơn nhiều so với sử dụng công nghệ bình thường bằng cách chiếu đèn halogen. Hàn trám Le.Max cũng không xâm lấn đến men răng, do đó không gây nên cảm giác ê buốt, đau nhức khi trám.

Nếu bạn còn băn khoăn sau khi trám răng kiêng gì, xin vui lòng liên hệ với Nha khoa KIM theo số điện thoại 19006899. Chúng tôi luôn sẵn lòng giải đáp mọi băn khoăn cho bạn một cách chi tiết nhất.


Bạn đọc quan tâm:

lay tuy rang

nha khoa tân bình