Nguyên nhân răng bị ê khi niềng răng?

15:51:00 Add Comment
Nguyên nhân răng bị ê khi niềng răng?

Khi niềng răng thường xuất hiện rất nhiều trường hợp có thể gọi là "biến chứng nhẹ", điển hình là tình trạng ê buốt răng. Vậy nguyên nhân của tình trạng này là gì?

=>Giá niềng răng hô: http://benhvienranghammatsaigon.vn/nieng-rang-ho-gia-bao-nhieu.html

Ê răng khi niềng răng là tình trạng khá phổ biến, xảy ra ở tất cả các bệnh nhân ngay sau khi gắn khí cụ lên răng. Điều này được giải thích bởi dụng cụ niềng mà đặc biệt là niềng răng mắc cài khiến răng không kịp thích ứng dẫn đến những cảm giác ê buốt khó chịu. Những cảm giác này sẽ rất nhanh biến mất khi răng đã dẫn thích ứng với mắc cài sau một vài ngày hoặc một vài tuần tùy thuộc vào tình trạng răng miệng của mỗi bệnh nhân.

Tại sao có cảm giác bị ê răng khi niềng răng?

Niềng răng mắc cài kim loại

Sau đây là một số những nguyên nhân cơ bản khiến cho răng bị ê buốt khi niềng răng:

– Kỹ thuật chỉnh nha không tốt: Đây được coi là một trong những nguyên nhân chính gây nên tình trạng ê răng khi niềng răng khi bác sĩ xác định không tốt nền răng, tốc độ di chuyển của răng và chỉ định lực kéo chuẩn trong từng giai đoạn niềng răng. Các chỉ định lực kéo sai hoặc quá mạnh sẽ khiến cho quá trình niềng răng trở nên vô cùng đau đớn.

– Nền răng yếu: Nền răng bị yếu hoặc răng và xương quá nhạy cảm cũng sẽ gây ra cảm giác ê đau cho răng trong khi niềng, đặc biệt là khi các khí cụ mắc cài thít chặt và tác động mạnh đến phần men răng bên ngoài. Cảm giác đau nhức này có thể kéo dài khá lâu nên bệnh nhân cần xác định tâm lý sống chung với nó.

– Mắc cài không đảm bảo: Khi lực kéo xuất hiện, dây cung sẽ bị co kéo trong rãnh. Nếu mắc cài đảm bảo và sát khít với răng thì sự co kéo này không gây ra ma sát trong rãnh mắc cài. Nhưng ngược lại, nếu mắc cài không đảm bảo lực ma sát sẽ lớn, kích ứng làm cho răng bị đau.

– Quá trình ăn nhai: Việc ăn nhai sau khi niềng răng luôn được khuyến cáo là nên cẩn trọng và hạn chế các thức ăn cứng dai hoặc nhiều đường bởi các thức ăn này có thể khiến cho độ bền của khí cụ giảm đi, thậm chí nứt vỡ, kích ứng lên răng và việc sử dụng nhiều đồ ngọt sẽ là môi trường cho vi khuẩn phát sinh và gây bệnh.

Hiện nay, 3M UGSL đang là kỹ thuật niềng răng mắc cài được Liên đoàn nha khoa thế giới chứng nhận về hiệu quả cũng như độ an toàn. Công nghệ mới giúp điều chỉnh răng về vị trí đều khít trên cung hàm theo đúng dự liệu của nha sỹ mà không có sự sai khác, giúp tiết kiệm thời gian chỉnh hình răng tối đa.

Bạn có thể hỏi trực tiếp bác sĩ sau khi niềng răng để bảo quản tốt hơn các mắc cài trên răng.

Bài viết khác

Dính khớp thái dương hàm là triệu chứng gì?

Vỹ Seo 14:21:00 Add Comment
Dính khớp thái dương hàm là triệu chứng gì?

Dính khớp thái dương hàm là tình trạng hạn chế hoặc mất vận động của khớp do sự xơ hóa, vôi hóa các thành phần của khớp như lồi cầu, ổ chảo, hõm khớp, dây chằng ngoài bao khớp.

NGUYÊN NHÂN
– Chấn thương
+  Tai nạn giao thông.
+  Tai nạn lao động.
+  Tai nạn sinh hoạt…
Rối loạn sự phát triển của lồi cầu, lồi cầu quá phát hay giảm phát.
Viêm khớp thái dương hàm.
Viêm tuyến mang tai, biến chứng của viêm tai giữa… https://phauthuathamhomom.com/u-lanh-tinh-vung-ham-co-nen-cat-bo-khong/

CHẨN ĐOÁN
Chẩn đoán xác định
Lâm sàng
Toàn thân thể trạng gầy yếu do hạn chế há miệng ăn nhai kém
Ăn uống khó.
Mặt ở tư thế thẳng mặt bất cân xứng cằm lệch về một bên, giảm phát tầng dưới mặt
Mặt ở tư thế nghiêng cằm tụt ra sau (dấu hiệu cằm mỏ chim).
Hạn chế há miệng. Tùy mức độ dính có thể hạn mức độ há miệng từ 1 tới 2 cm hay khít hàm hoàn toàn.
Sờ khớp thái dương hàm thấy lồi cầu hạn chế vận động hoặc thành khối dính với cung tiếp không vận động
Khớp cắn sâu.

Cận lâm sàng
X quang: Panorama, mặt thẳng, CT scanner, Conebeam CT. Có hình ảnh tổn thương khớp ở bốn mức độ:
Dính khớp thái dương hàm là triệu chứng gì?
Dính khớp thái dương hàm là triệu chứng gì?

Độ 1
+  Lồi cầu có thể biến dạng.
+  Còn hình ảnh khe khớp.

Độ 2
+  Có hình ảnh dính một phần của khớp.
+ Còn hình ảnh khe khớp nhưng hẹp hơn độ I.
Độ 3: Có hình ảnh cầu xương giữa lồi cầu và hõm khớp
Độ 4: Có hình ảnh xương dính liền một khối với nền sọ.

Chẩn đoán phân biệt
Dính khớp thái dương hàm luôn có các triệu chứng lâm sàng và X quang rõ rệt nên không cần chẩn đoán phân biệt. https://phauthuathamhomom.com/nieng-rang-khop-can-sau/

ĐIỀU TRỊ
Nguyên tắc
Phục hồi được sự vận động của khớp
Phục hồi được chức năng ăn
Điều trị cụ thể
Điều trị bảo tồn
Các trường hợp dính khớp ở mức độ 1: Hướng dẫn bệnh nhân tập há miệng bằng dụng cụ banh miệng, tập vận động xương hàm dưới.

Điều trị bằng phẫu thuật
Tùy từng trường hợp, có thể áp dụng một trong hai phương pháp dưới đây:

Tạo hình khớp có ghép sụn sườn tự thân.
Rạch
Cắt bỏ khối dính và tạo hình ổ khớp
Cố định hai hàm.
Lấy xương sụn sườn
Ghép xương sụn
Đặt dẫn lưu kín có áp lực, khâu đóng theo lớp
Điều trị kháng sinh toàn thân.
Tạo hình khe khớp và sử dụng vật liệu thay thế.
Rạch
Cắt bỏ khối dính và tạo hình ổ khớp
Cố định hai hàm.
Đặt vật lồi cầu sao cho chỏm khớp nằm đúng vị trí, dùng vít cố định lồi cầu vào phần cành cao xương hàm dưới đã được chuẩn bị. https://phauthuathamhomom.com/
Điều trị kháng sinh toàn thân, chống viêm, giảm đau, dinh dưỡng

TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG
Tiên lượng
Nếu thực hiện đúng quy trình thì có khả năng phục hồi được sự vận động của khớp và chức năng ăn nhai cho bệnh nhân.
Biến chứng
Dính lại khớp
Sai khớp cắn

PHÒNG BỆNH
Dự phòng ngăn ngừa các chấn thương.
Phát hiện và điều trị sớm tổn thương lồi cầu sau chấn thương.

Khi mang mắc cài sẽ cảm thấy như thế nào ?

Vỹ Seo 08:32:00 Add Comment

Niềng răng là cách chỉnh hình tốt nhất và an toàn nhất đối với những ai có hàm răng lệch lạc, tuy nhiên nhiều người băn khoăn khi mang mắc cài sẽ cảm thấy như thế nào? Liệu có cản trở quá trình ăn uống và mất thẩm mỹ không?


Tất nhiên, để làm đẹp khuôn mặt và hàm răng trở nên đều đặn hơn thì niềng răng là giải pháp hữu hiệu nhất và an toàn nhất cho sức khỏe của bạn, sau khi gắn mắc cài, răng của bạn sẽ có cảm giác đau một chút và lực nhai cũng nhạy cảm hơn, nhưng cảm giác này chỉ kéo dài từ 3-5 ngày mà thôi. Do vậy bác sĩ sẽ cho bạn uống thuốc giảm đau là được. Nếu thuốc giảm đau không có hiệu quả thì bác sĩ sẽ can thiệp bằng cách điều chỉnh lực tác động lên răng của bạn, đồng thời kích thích nhẹ môi, má và lưỡi từ một đến hai tuần cho đến khi bạn quen với bề mặt https://phauthuathamhomom.com/nha-khoa-uy-tin-nhat-tien-giang/



Để tăng tính thẩm mỹ và đảm bảo chức năng ăn nhai tốt nên ngành nha khoa đã có nhiều phương pháp chỉnh hình như: niềng răng bằng mắc cài bằng nhựa, sứ; mắc cài phối hợp nhựa và kim loại, mắc cài mặt trong răng, hoặc khí cụ bằng máng trong suốt. Mắc cài gắn ở mặt trong của răng mang tính thẩm mỹ đồng thời giúp bạn bảo vệ răng tốt trong quá trình điều trị. https://phauthuathamhomom.com/nha-khoa-duong-ngo-quyen-hoan-kiem/

Các dây cung nằm ở mặt trong nên khó thấy hơn, hiện nay một số dây cung được phủ một lớp màu sang nên tính thẩm mỹ cũng cao hơn. Đồng thời, sử dụng mắc cài này đảm bảo hiệu quả di chuyển răng và ít gây khó chịu trong quá trình điều trị.


Quá trình điều trị chỉnh nha kéo dài bao lâu tùy thuộc vào mức độ lệch lạc răng mặt, phương pháp niềng răng và sự hợp tác của bệnh nhân. Đối với khí cụ tháo lắp, thông thường thời gian điều trị sẽ kéo dài hơn so với khí cụ cố định trên cùng một loại răng lệch lạc. Khí cụ tháo lắp thường được bác sĩ chỉ định áp dụng trong những trường hợp răng lệch lạc ít, đơn giản hoặc trong trường hợp làm khí cụ chức năng chỉnh hình xương. Thời gian điều trị thông thường kéo dài từ 1- 3 năm. https://phauthuathamhomom.com/phau-thuat-cuoi-ho-loi-ket-hop-chinh-ham-ho/


Điều trị chỉnh nha tất nhiên đòi hỏi một thời gian khá dài như vậy nhưng sau khi chỉnh nha bạn sẽ có một hàm răng đều đặn, một nụ cười xinh xắn, một khuôn mặt hài hòa, đồng thời chức năng nhai tốt hơn góp phần nâng cao sức khỏe của bạn.

Giải đáp: Cấy ghép implant có đau không ?

Vỹ Seo 16:03:00 Add Comment
Giải đáp: Cấy ghép implant có đau không ?
Nhiều người khi chuẩn bị cấy ghép implant điều băn khoăn lo lắng quy trình cấy ghép implant rất đau đớn. Vậy thực tế cấy ghép implant có đau không ? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết này nhé!

Làm răng giả ở đâu tốt

Tuy nhiên, trong số các bệnh nhân từng cấy ghép implant thì ít bệnh nhân cảm thấy đau đớn ngay cả với người đặt nhiều implant. Bác sĩ sẽ gây tê tại chỗ đặt implant và bạn cảm thấy quá trình điều trị diễn ra thật nhẹ nhàng.

Thời gian cấy ghép implant bao lâu?

Quy trình cắm ghép răng implant chia làm 2 giai đoạn. Giai đoạn 1 là thực hiện phẫu thuật để cấy ghép implant, giai đoạn 2 là chờ cho implant tích hợp vào xương hàm và phục hình (làm răng sứ).

- Giai đoạn 1: Các bác sĩ sẽ cấy ghép implant cho bệnh nhân. Thời gian trung bình để cấy ghép 1 implant mất từ 20-30 phút, cấy ghép từ 4-6 implant từ 1h30-2h.

- Giai đoạn 2: Sau khi cấy ghép, cần thời gian từ 3-6 tháng để cơ thể dung nạp implant. Xương sẽ tạo thành dần dần xung quanh trụ implant giúp implant gắn chặt và ổn định trong xương hàm. Sau khi implant đã tích hợp vào xương, bác sĩ sẽ phục hình răng sứ trên implant cho bệnh nhân. Thời gian phục hình khoảng từ 3-5 ngày điều trị. Sau đó, bạn sẽ có hàm răng thật hoàn hảo.

Đôi khi, bạn có thể làm răng sứ trên implant sau 7-10 ngày nếu có các điều kiện: Răng làm implant là răng ít chịu lực như răng cửa hàm trên, răng cửa hàm dưới, răng cối nhỏ; khớp cắn không quá phức tạp; xương hàm đủ độ dày và chiều sâu; bác sĩ có trình độ chuyên sâu, tay nghề tốt về cấy ghép implant và phục hình răng sức trên implant.

Trồng răng giá bao nhiêu

Hầu hết bệnh nhân không thấy đau khi phẫu thuật implant

Bệnh nhân cấy ghép răng implant có thể cảm thấy hơi khó chịu vì bác sĩ sẽ cắt nướu răng, khoan vào xương hàm và chèn trụ titan vào. Quá trình này phải được thực hiện cẩn thận bởi nha sĩ có tay nghề và kinh nghiệm để tránh các biến chứng, đau đớn cho bệnh nhân.

Mức độ đau tùy thuộc vào số lượng implant cắm ghép, vị trí cắm và khả năng chịu đau của mỗi bệnh nhân. Bác sĩ sẽ gây tê tại vị trí đặt implant hoặc xung quanh nướu răng, hàm của bệnh nhân, bạn sẽ không đau sau khi cắm implant.

Trong trường hợp bạn phải ghép xương hoặc nâng xoang trước khi tiến hành đặt implant thì bạn sẽ thấy đau hơn. Tuy nhiên, hầu hết bệnh nhân không cảm thấy đau đớn khi phẫu thuật, một số ít cảm thấy khó chịu sau phẫu thuật thường là do biến chứng hoặc cấy ghép không thành công.

Làm thế nào để giảm đau nhức sau cấy ghép?

- Ngày đầu sau phẫu thuật, bạn nên dùng một túi nước đá chườm vào vùng môi, má bị sưng tương ứng với vị trí cấy ghép implant. Ngày hôm sau, bạn hãy đắp khăn ấm để giảm sưng và tan máu tụ.

- Bạn hãy tránh thức ăn cứng, nóng, quá dai hay quá dẻo, uống nước nóng mà nên ăn thức ăn mềm, nhai nhẹ nhàng, uống nước nguội để không gây kích ứng lên răng cấy ghép. Đồng thời, bạn cần chú ý vệ sinh răng miệng sạch giúp răng implant luôn chắc khỏe.

- Dành thời gian nghỉ ngơi khoảng 1 ngày để cơ thể bắt đầu quá trình chữa bệnh. Nếu bạn phải làm nhiều thủ thuật như nhổ răng đồng thời phải cấy ghép nhiều implant, ghép xương hay nâng xoang thì cần nghỉ ngơi nhiều hơn.

- Nếu chỗ cấy ghép implant bị sưng, chảy máu nhiều, nhiễm trùng thì hãy liên hệ ngay lập tức với bác sĩ để tránh những vấn đề nghiêm trọng hơn. Bác sĩ sẽ kiểm tra vị trí cấy ghép, xung quanh nướu và khắc phục tình trạng này.

Nếu như còn thắc mắc nào liên quan đến cấy ghép implant có đau không thì bạn có thể liên hệ nha khoa KIM theo tổng đài 19006899 để được tư vấn và giải đáp chi tiết nhất nhé!

Vật liệu trám răng không đau

Vỹ Seo 15:02:00 Add Comment
Hàn trám răng sâu là một phương pháp điều trị thông thường trong nha khoa, sử dụng vật liệu trám để trám bít lại lỗ sâu để ngăn ngừa vi khuẩn sâu răng xâm nhập vào răng, chấm dứt tình trạng sâu răng triệt để nhất. Vậy trám răng có đau không, có đúng như suy nghĩ của mọi người hay không?


1. Hàn trám răng sâu có đau không?

Hiện nay, hàn trám răng sâu được thực hiện bằng công nghệ Laser Tech tiên tiến – thế hệ Laser nha khoa 4.0 giúp kích thích chất trám nhanh chóng được đông cứng, giúp khách hàng thoát khỏi hoàn toàn nỗi lo lắng “trám răng sâu có đau không“.

Khách hàng sẽ được trải nghiệm những ưu điểm tuyệt vời của công nghệ hàn trám răng Laser Tech – công nghệ phục hình răng hiện đại được chuyển giao độc quyền từ Pháp, vì thế bạn không cần lo lắng đau đớn:



✣ Các bước thực hiện hàn trám đều đảm bảo đạt chuẩn theo quy định nghiêm ngặt của phục hình Quốc tế

✣ Nhờ ứng dụng laser nha khoa thế hệ mới hiện đại, đem lại hiệu quả đông cứng miếng trám chỉ sau vài giây.

Hệ thống máy móc hiện đại đảm bảo đem lại kết quả hàn trám không đau, không biến chứng

http://tramrangsau.vn/rang-bi-me-co-tram-duoc-khong/

✣ Vật liệu hàn trám răng không bị co lại gây hiện tượng kẽ hở hay khoang rỗng giữa vật liệu trám với bề mặt răng tự nhiên.

✣ Khi đông cứng, vật liệu trám có sức bền cao, không bị cong vênh trong thời gian dài, vừa đảm bảo cho khách hàng tính thẩm mỹ của hàm răng, vừa giúp duy trì vĩnh viễn trên cung hàm.

✣ Laser Tech đặc biệt tương thích cho trám răng sâu, bởi khả năng dễ hấp thụ nước trong lỗ sâu và có thể tạo xoang trám nhanh chóng, có chọn lọc nên không phạm vào mô răng lành, an toàn tuyệt đối với cơ thể.
Có thể bạn quan tâm: 5 lưu ý sau khi hàn răng bạn cần phải biết

2. Quy trình hàn trám răng sâu như thế nào?

Hàn trám răng sâu có đau không cũng phụ thuộc vào quá trình hàn trám có đúng thao tác, đúng quy trình hay không. Vì vậy, để bạn có thể hình dung rõ hơn về thao tác hàn trám, chúng tôi có thể nói ngắn gọn về các bước hàn trám như sau:

✣ Thăm khám và tư vấn: Bác sĩ sẽ kiểm tra tổng quát khoang miệng và cho chụp tia X để xem lỗ sâu ăn vào trong răng đến mức độ nào để có phác đồ điều trị răng sâu thích hợp nhất.

✣ Tiến hành gây tê: Việc nạo vết răng sâu có thể gây đau và ê buốt cho bệnh nhân thì gây tê là bước không thể bỏ qua giúp giảm ê buốt, đau nhức tối đa, hàn răng sâu có đau không sẽ không còn, thay vào đó là cảm giác dễ chịu cho bệnh nhân trong quá trình điều trị.

Không cần lo ngại trám răng thẩm mỹ có đau không khi thực hiện tại nha khoa uy tín với quy trình an toàn

http://tramrangsau.vn/rang-sau-bi-vo-lon/

✣ Nạo vét vết sâu, làm sạch khoang sâu: Bác sĩ sẽ tiến hành loại bỏ các mô răng bị bệnh để ngăn chặn sự phát triển của vết sâu răng, không để tồn lại mầm bệnh tái phát sau khi điều trị. Tuy nhiên, việc nạo vết sâu cần tuân thủ đúng kỹ thuật, nếu nạo không sạch các mô bệnh thì hiện tượng đau nhức hoặc sâu răng tái phát là điều hoàn toàn có thể xảy ra, trong khi đó nếu nạo quá nhiều mô lành có thể khiến cho cấu trúc răng bị tổn thương.

✣ Thực hiện hàn trám răng sâu: Một số nha khoa vẫn sử dụng vật liệu trám amangam thông thường, nhưng hiện nay chất liệu composite là chất trám được sử dụng nhiều nhất, để tạo tính thẩm mỹ cho một hàm răng đẹp.

Sau khi vết trám có độ cứng nhất định, cần thiết thêm một thao tác nữa là đánh bóng vật liệu trám để tạo tính thẩm mỹ sau khi trám. Bạn có thể xem thêm hình ảnh trước – sau khi hàn trám răng của khách hàng nha khoa Kim.

Mọi thắc mắc, và nhu cầu về thẩm mỹ nha khoa, xin đừng ngần ngại, hãy liên lạc ngay với chúng tôi với số hotline 19006899 để được các nha sĩ tư vấn trực tiếp. Nha Khoa Kim rất hân hạnh được phục vụ quý khách.